Đốt cháy hoàn toàn 15,6gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al trong bình đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,4gam hỗn hợp 2 oxit. Thể tích khí oxi(ở đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
a)
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b)
Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)
=> 24a + 65b = 23,3 (1)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
a-->0,5a------>a
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b-->0,5b------>b
=> 40a + 81b = 36,1 (2)
(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c)
mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)
mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
THAM KHẢO:
Gọi số mol Mg và Zn lần lượt là x, y
Ta có 24x + 65y=23.3
40x + 81y=36.1
=) x=0.7
y= 0.1
b)
c)
\(a,2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ 2Zn+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2ZnO\\ b,n_{O_2}=\dfrac{36,1-23,3}{32}=0,4\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:a=n_{Mg};b=n_{Zn}\left(a,b>0\right)\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=23,3\\0,5a+0,5b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,7\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ c,m_{Mg}=24a=24.0,7=16,8\left(g\right)\\ m_{Zn}=65b=65.0,1=6,5\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít
B. 8,96 lít
C. 11,20 lít
D. 4,48 lít
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít
B. 8,96 lít
C. 11,20 lít
D. 4,48 lít
Đáp án B.
Bảo toàn khối lượng:
=> V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 15,1 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 17,92 lít.
D. 11,20 lít.
Chọn A
Bảo toàn khối lượng: moxi = 15,1 – 8,7 = 6,4 → noxi = 0,2 mol
→ V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít.
B. 4,48 lít.
C. 11,20 lít.
D. 8,96 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 17,92 lít.
D. 11,20 lít.
Bảo toàn khối lượng: m oxi = 30 , 2 – 17 , 4 = 12 , 8 → n oxi = 0 , 4 mol
→ V = 0,4.22,4 = 8,96 lít.
Chọn đáp án B.
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 17,92 lít
B. 4,48 lít
C. 11,20 lít
D. 8,96 lít
Đáp án : D
Bảo toàn khối lượng => mO2 phản ứng = 30,2 – 17,4 = 12,8g
=> nO2 = 0,4 mol => V = 8,96lit
Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít.
B. 4,48 lít
C. 11,20 lít
D. 8,96 lít