Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Võ Bảo Vân
18 tháng 6 2020 lúc 21:25

Nếu không khuấy sẽ không có vị mặn, vì phân tử nước có khoảng cách với nhau và khi trộn lại thì các phân tử muối xen lẫn vào các phân tử nước , khi xen lẫn thì các phân tử muối sẽ hòa tan

#maymay#

Sunbae Loveu
5 tháng 5 2021 lúc 9:23

Khi không khuấy cũng có vị mặn nha. Đó là bởi vì giữa các phân tử hay nguyên tử cũng có khoảng trống. Trong một khoảng thời gian phân tử muối sẽ xen kẽ vào phân tử nước, tương tự hiện tượng khí trong bong bóng dần thất thoát vì giữa các phân tử có khoảng trống, phân tử khí nhờ các khoảng trống này mà thoát ra. Ngoài ra các phân tử phân tán hỗn loạn, nên khi nếm mặt trên nước vẫn sẽ thấy mặn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2019 lúc 4:32

Bước 1: Ta lấy cốc hỗn hợp (1) sau hòa tan, đổ qua phễu vào một cốc sạch khác (2) đến khi cốc (1) chỉ còn lại rắn.

Bước 2: Cô cạn cốc (2) ta thu được muối khan NaCl

Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Vũ Đức Minh
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 12 2021 lúc 8:44

C

gấu .............
28 tháng 12 2021 lúc 8:44

c

𝓗â𝓷𝓷𝓷
28 tháng 12 2021 lúc 8:45

c

ngu thì chết
Xem chi tiết
hello
17 tháng 3 2022 lúc 16:32

vì giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách nên khi thả cục đường vào nước và khuấy thì các phân tử đường đan xen vào khoảng cách của phân tử nước và ngược lại nên nước có vị ngọt

Minh Hiếu
17 tháng 3 2022 lúc 16:33

Tham khảo:

Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

Ngủ ✰_
17 tháng 3 2022 lúc 16:33

TK:

Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

Lê Đức Duy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:38

Câu 4: Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:45

Câu 6: Tóm tắt:

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=10^oC\)

\(Q=12,6kJ=12600J\)

\(t_2=15^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)

=========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)

HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 16:22

Câu 5: Tóm tắt:

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t_2=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\) 

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx31,5^oC\)

Vậy nước nóng lên thêm:

\(\Delta t_2=t-t_2=31,5-30=1,5^oC\) 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 7:06

Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

Nguyênx Gia Bảo
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
28 tháng 12 2021 lúc 8:48

Thi tự làm