Những câu hỏi liên quan
Hàn Tử Hiên
Xem chi tiết
poppy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
31 tháng 7 2020 lúc 8:50

Ta có: \(g\left(x\right)=x^2-x\)có nghiệm x=0 và x=1 (vì \(x^2-x=x\left(x-1\right)\))

Để chứng minh \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\), ta sẽ chứng minh \(f\left(x\right)\)cũng có nghiệm x=0 và x=1.

Thay x=0 vào \(f\left(x\right)\):\(f\left(0\right)\)\(=\left(-1\right)^{2018}+1^{2018}-2=0\)

Thay x=1 vào \(f\left(x\right)\)\(f\left(1\right)=1^{2018}+1^{2018}-2=0\)

\(\Rightarrow\)x=0 và x=1 là hai nghiệm của \(f\left(x\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
31 tháng 7 2020 lúc 8:51

\(g\left(x\right)=x^2-x\)

g(x) có nghiệm\(\Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)

Để chứng minh \(f\left(x\right)=\left(x^2+x-1\right)^{2018}+\left(x^2-x+1\right)^{2018}-2\)chia hết cho \(g\left(x\right)=x^2-x\)thì ta chứng minh tất cả nghiệm của đa thức g(x) cũng là nghiệm của f(x) hay 1 và 0 là nghiệm của f(x) (1)

Thật vậy:\(f\left(x\right)=\left(x^2+x-1\right)^{2018}+\left(x^2-x+1\right)^{2018}-2\)

+) Thay x = 0 vào f(x), ta được: \(f\left(0\right)=\left(0^2+0-1\right)^{2018}+\left(0^2-0+1\right)^{2018}-2=1+1-2=0\)

+) Thay x = 1 vào f(x), ta được: \(f\left(1\right)=\left(1^2+1-1\right)^{2018}+\left(1^2-1+1\right)^{2018}-2=1+1-2=0\)

Qua hai kết quả trên ta suy ra f(x) có 2 nghiệm là 0 và 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
fan FA
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hải
Xem chi tiết
Beautiful Angel
Xem chi tiết
Iceghost
30 tháng 3 2017 lúc 19:34

Ta có $f(1) = (1^2+1+1)^{2018} + (1^2-1+1)^{2018} - 2= 3^{2018} - 2 \ne 0$ nên theo định lý Bezout thì $f(x)$ không chia hết cho $(x-1)$, dẫn đến $f(x)$ không chia hết cho $(x^2-x)$

Bình luận (1)
Lưu Hiền
11 tháng 4 2017 lúc 19:36

@Beautiful Angel ơi, đa thức này chia hết cho đa thức kia khi 2 đa thức có cùng tập nghiệm đó, giả sử trong bài này, bạn tìm nghiệm của g(x), rồi thấy nghiệm đso vào f(x) nếu thay vào và f(x) = 0 thì có nghĩa là f(x) chia hết g(x) còn ko thì ngược lại :), đó là định lí bơzout đó bạn :)), cái này mình đọc trong chuyên đề, chắc học thường ko có

Bình luận (0)
truong xom
23 tháng 10 2017 lúc 21:07

2018 + x chia hết 23

Bình luận (0)
leducminh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 4 2019 lúc 18:17

Tách x2018 + x2017 =x2016.(x2+x) 

Rồi tự làm típ 

Bình luận (0)
nguyenminhhieu
8 tháng 10 2019 lúc 20:55

noi nhu may ai ma cha noi duoc

Bình luận (0)
Nisciee
Xem chi tiết