Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần sơn dương
Xem chi tiết
Trần sơn dương
30 tháng 10 2023 lúc 21:25

loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 21:30

\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh

mà \(\widehat{xMN}=60^0\)

nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)

Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)

=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Mz//Nt

=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{tNM}=30^0\)

Nt là phân giác của góc y'NM

=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)

Duong
Xem chi tiết

Bài 7:

a:

Ta có: ΔABC đều

=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)

Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)

nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE

=>AE>AC

=>AE>AB

b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)

nên ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền

nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM

=>AM>AH

Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)

=>\(\widehat{AMB}>90^0\)

Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)

nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB

=>AB>AM

=>AB>AM>AH

=>AC>AM>AH

Duong
25 tháng 1 lúc 22:18

loading...  

Trần sơn dương
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
19 tháng 10 2023 lúc 19:49

Sao bn ko copy ảnh trong phần câu hỏi luôn ik ❓

Trần sơn dương
19 tháng 10 2023 lúc 19:50

loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2023 lúc 20:38

28: 

\(m\perp n\)

\(n\perp p\)

Do đó: m//p

=>Chọn B

29:

m//n

\(p\perp n\)

Do đó: \(m\perp p\)

=>Chọn A

Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
Đinh Thùy Chi
7 tháng 12 2021 lúc 17:14

1 what did you do to day?

I learned my lesson

2 what are you doing?

I'm playing chess

nếu câu 3 là cô ấy là ai thì bn thếu chữ is nhé :)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Việt
8 tháng 12 2021 lúc 11:07

cảm ơn bạn nhé :>

Khách vãng lai đã xóa
Duong
Xem chi tiết
Duong
13 tháng 12 2023 lúc 21:01

loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:23

Bài 18:

loading...

loading...

loading...

Xin giấu tên
Xem chi tiết
Ridofu Sarah John
1 tháng 7 2016 lúc 19:21

uk

𝒯𝒽ỏ 𝓂❁𝓃
Xem chi tiết
𝒯𝒽ỏ 𝓂❁𝓃
15 tháng 3 2023 lúc 23:20

loading...  loading...  

T༶O༶F༶U༶U༶
Xem chi tiết
Trần sơn dương
Xem chi tiết
Trần sơn dương
5 tháng 11 2023 lúc 10:26

loading...  

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 10:40

OM\(\perp\)AB

=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)

nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)

nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM

=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)

mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)

nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)

=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)