Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Son Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Son Nguyen Thanh
13 tháng 10 2016 lúc 7:33

Trong một phản ứng hoá học ; tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng hoá học

Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 11:17

bằng

AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 18:16

Trong một phản ứng hoá học ; tổng khối lượng của các chất sản phẩm .........bằng......................tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng hoá học.

Nhật Vy
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 7 2021 lúc 19:59

 Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng được gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia). Chất mới sinh ra là sản phẩm.

Dương Vân Ly
17 tháng 7 2021 lúc 20:00
 TK Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng được gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia). Chất mới sinh ra  sản phẩm.  
Ħäńᾑïě🧡♏
17 tháng 7 2021 lúc 20:01

Tham khảo:

Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng được gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia). Chất mới sinh ra là sản phẩm.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2019 lúc 13:38

Chất ban đầu trong quá trình biến đổi gọi là chất phản ứng, chất mới sinh ra là chất sản phẩm.

Triêu Lê
Xem chi tiết
Triêu Lê
26 tháng 10 2021 lúc 14:10

Môn hoá nha 

 

Khai Hoan Nguyen
26 tháng 10 2021 lúc 14:14

A. Nhỏ hơn

B. Lớn hơn

C. Bằng

D. Nhỏ hơn hoặc bằng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 13:58

a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

b) Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng. Chất mới sinh ra là sản phẩm.

c) Trong quá trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.

Trần Nguyễn Huyền Châu
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
19 tháng 12 2022 lúc 19:42

Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, người ta phải dựa vào những yếu tố sau:

- Tính chất cơ học của vật liệu (độ cứng, độ dẻo, độ bền ...) phải chịu được tác động của các loại tải trọng.

+ Độ cứng: Là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng dẻo khi có ngoại lực tác dụng.

+ Độ dẻo: Vật liệu có độ dãn dài sau khi kéo càng lớn thì vật liệu đó có độ dẻo tốt.

+ Độ bền: Vật liệu có khả năng chịu được tác động của ngoại lực mà không bị phá hủy.

- Tính công nghệ: Là khả năng thay đổi trạng thái của vật liệu (tính đúc, tính rèn. tính hàn).

- Lí tính: Nhiệt độ nóng chảy, tính dãn nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, từ tính, khối lượng riêng phù hợp với yêu cầu của sản phẩm.

- Hoá tính: Là độ bền của kim loại đối với những tác dụng hóa học của các chất khác như: ô xi, nước, a xít. ... mà không bị phá hoại

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2019 lúc 12:29

Đáp án: D.

Chí Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
24 tháng 2 2021 lúc 22:18
AB giống DBBBACCCB

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2018 lúc 16:26

Đáp án B