A. Nhỏ hơn
B. Lớn hơn
C. Bằng
D. Nhỏ hơn hoặc bằng
A. Nhỏ hơn
B. Lớn hơn
C. Bằng
D. Nhỏ hơn hoặc bằng
Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng: *
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B. Số liên kết giữa các nguyên tử trong mỗi chất
C. Số phân tử trong mỗi chất
D. Số lượng chất
Sulphur cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulphur + khí oxygen → khí Sulphur dioxide. Nếu đốt cháy 48g sulphur và thu được 96 gam khí sulphur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là: *
A. 40 gam
B. 44 gam
C. 48 gam
D. 52 gam
Đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam Iron (Fe) trong không khí thu được 23,2 g Iron (II, III) oxide. Tính khối lượng oxygen tham gia phản ứng *
A. 1,6 g
B. 3,2 g
C. 6,4 g
D. 9,6 g
Các chất trong thứ ăn được tiêu hóa như thế nào. Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào. Hoạt động nào quan trọng nhất. Vai trò của tiêu hóa
Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? *
A. Từ màu này chuyển sang màu khác
B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng
C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi
D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi
Nếu tim của một người phụ nữ đập 60 lần trong 1 phút phút, khối lượng máu trong tim cô ta là 120ml vào cuối tâm trương và 75ml ở cuối tâm thu, lượng máu bơm/phút của người phụ nữ đó bằng bao nhiêu ?
Phân hủy nước bằng dòng điện thu được khí hydrogen và oxygen. Phương trình chữ của phản ứng được biểu diễn như sau *
A. khí hydrogen + khí oxygen → nước
B. Nước → khí hydrogen + khí oxygen
C. khí oxygen → nước - khí hydrogen
D. khí hydrogen → nước - khí oxygen
Câu 6. Khi mạch máu bị nứt vỡ, yếu tố nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông?
A. Tiểu cầu B. Bạch cầu C. Hồng cầu D. Huyết tương
1. Những người không bị đông máu hoặc khó đông máu là do thiếu thành phần gì của cơ thế?
2. Khi bị choáng, bác sĩ sẽ nói ta thiếu máu, vậy ta thiếu thành phần nào trong máu?