Những câu hỏi liên quan
Quang Minh Phạm
Xem chi tiết
bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
nguyen anh
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Siêu Phẩm Hacker
7 tháng 1 2019 lúc 22:50

O o A B C d M P N Q

tg là tam giác nha ! 

a ) 

Ta có : gócABM = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính AB ) 

Ta có : gócABM + gócAPM = 180o ( 2 góc kề bù ) 

=> gócAPM = 180o - gócABM = 180o - 90o = 90o 

Xét tứ giác ACPM , có : 

gócACP = 90o ( gt ) 

gócAPM = 90o ( cmt ) 

gócACP + gócAPM = 90o + 90o =180 

Do đó : tứ giác ACPM nội tiếp được đường tròn ( có tổng số đo 2 góc đối diện bằng 180o ) 

=> A , C , P , M cùng thuộc 1 đường tròn .

Hoàng Huy Hiếu
1 tháng 4 2022 lúc 18:15
PC song song NQ
Khách vãng lai đã xóa
Vi Thị Trà My
Xem chi tiết
SƠN KHÁNH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 9:29

Gọi H là giao của d vói AC
=>H là trung điểm của AC và QH//AD

Xét ΔCAD có

H la trung điểm của AC

HQ//AD
=>Q là trung điểm của CD

Xét ΔCBD có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>B,M,Q thẳng hàng

Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Thùy Ngô
13 tháng 2 2022 lúc 15:50

Bài này mk cx ko bt lm ý b , nó khó ghê lun 

 

Le Ngoc Nam Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Linh
7 tháng 3 2018 lúc 8:53

(Cái này là mình giải trong trường hợp AM là tia đối của AB nhé)

a)  Tam giác ABC cân tại A => ABC= ACB

Mà ACB= ECN(đối đỉnh) => ABC= ECN

Xét tam giác BMD và tam giác CNE có :

BDM=CEN(=900);BD=CE(GT);ABC=ECN(chứng minh trên)

Do đó tam giác BMD=tam giác CNE(g.c.g)=>MD=NE(2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b)Vì MDE=CEN(=900)=>MD//EN(Do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí SLT)

=>DMN=ENM(cặp góc SLT)

Xét tam giác DMI và tam giác ENI có :

DMN=ENM(c/m trên);MD=NE(đã c/m ở câu a);BMD=IEN(=900)

Do đó tam giác DMI= tam giác ENI(g.c.g)=>MI=NI(2 cạnh tương ứng)

Mà I nằm giữa M và N => I là TĐ của MN 

Hay BC cắt MN tại TĐ I của MN.

(câu c mk ko bít làm)