Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Đạt
Xem chi tiết
Athena
Xem chi tiết
Yen Nhi
31 tháng 12 2021 lúc 20:39

Answer:

a) \(Q=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right).\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{4-2x}\)

\(=\frac{x+1+x+1-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{2\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{\left(-2x^2+4x\right)-x}{\left(x+1\right)-2\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{+2x^2\left(-x+2\right)}{\left(x+1\right)-2\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{x^2}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=\frac{-5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}Q=\frac{4}{3}\\Q=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Athena
Xem chi tiết

Bài làm

a) \(Q=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

\(Q=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x^2-x+1\right)\left(x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

(bước trên là mình đổi dấu ở phân số thứ hai, dấu âm chuyển xuống dưới mẫu nên đổi dấu ở mẫu, sau đó nhân với cả cụm x + 1 nha, tại hơi tắt nên thêm dòng giải thích cho dễ hiểu)

\(Q=\left(\frac{x+1}{x^3+1}+\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{2x^2-2x+2}{x^3+1}\right):\frac{4-2x}{x^3-x^2+x}\)

\(Q=\frac{-2x^2+4x}{x^3+1}\cdot\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{4-2x}\)

\(Q=\frac{x\left(4-2x\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\frac{x\left(x^2-x+1\right)}{4-2x}\)

\(Q=\frac{x^2}{x+1}\)

b) Ta có: \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

=> \(x-\frac{3}{4}=\pm\frac{5}{4}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

*Trường hợp 1: Khi x = 2

Thay x = 2 vào \(Q=\frac{x^2}{x+1}\)ta được:

\(Q=\frac{2^2}{2+1}=\frac{4}{3}\)

Vậy khi x = 2 thì Q = 4/3

*Trường hợp 2: Khi x = -1/2

Thay x = -1/2 vào \(Q=\frac{x^2}{x+1}\)ta được:

\(Q=\frac{\left(-\frac{1}{2}\right)^2}{-\frac{1}{2}+1}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{1}{2}}=\frac{1}{4}:\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\cdot2=\frac{1}{2}\)

Vậy x = -1/2 thì Q = 1/2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 3 2021 lúc 20:51

\(A=\left(\frac{x^3-1}{x^2-x}+\frac{x^2-4}{x^2-2x}-\frac{2-x}{x}\right)\div\frac{x+1}{x}\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

\(=\left(\frac{x^2+x+1}{x}+\frac{x+2}{x}-\frac{2-x}{x}\right)\times\frac{x}{x+1}\)

\(=\left(\frac{x^2+x+1+x+2-2+x}{x}\right)\times\frac{x}{x+1}\)

\(=\frac{x^2+3x+1}{x}\times\frac{x}{x+1}=\frac{x^2+3x+1}{x+1}\)

b) x3 - 4x2 + 3x = 0

<=> x( x2 - 4x + 3 ) = 0

<=> x( x - 1 )( x - 3 ) = 0

<=> x = 0 (ktm) hoặc x = 1(tm) hoặc x = 3(tm)

Bạn tự thế các giá trị tm nhé ;)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Quỳnh
9 tháng 3 2021 lúc 20:59

b) Ta có: \(x^3-4x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

<=> x=0 ( loại) hoặc x=1 (loại) hoặc x=3 ( thỏa mãn)

Thay x=3 vào A ta có:

\(A=\frac{3^2+3.3+1}{3+1}=\frac{19}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Triệu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
shi nit chi
6 tháng 11 2016 lúc 22:02

mk ko biết làm 

xin lỗi bn nhae

xin lỗi vì đã ko giúp được bn

chcus bn học gioi!

nhae@@@

hoang phuc
6 tháng 11 2016 lúc 22:06

mình không biết làm

tk nhé@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

LOL

hihi

Trương Minh Trọng
3 tháng 7 2017 lúc 16:47

a) ... \(=\frac{3\left(2x-1\right)+2x\left(3x+3\right)+2x^2+1}{2x\left(2x-1\right)}=\frac{6x-3+6x^2+6x+2x^2+1}{2x\left(2x-1\right)}\)

\(=\frac{8x^2+12x-2}{2x\left(2x-1\right)}=\frac{4x^2+6x-1}{x\left(2x-1\right)}\)(hình như hết đơn giản được rồi, kết quả tạm vậy bạn nhé!)

b) ... \(=\frac{x^3+2x+2x\left(x+1\right)+x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{x^3+2x+2x^2+2x+x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\frac{x^3+3x^2+3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}\)

c) ... \(=\frac{4\left(x-2\right)+2\left(x+2\right)-5x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{4x-8+2x+4-5x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{1}{x-2}\)

Nhok Song Tử
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 12 2020 lúc 22:27

\(A=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x^2-2x}{x^3-x^2+x}\right)\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

 \(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\div\frac{x-2}{x^2-x+1}\)

\(=\left(\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{-2x}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(loai\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(nhan\right)\end{cases}}\)

Với x = -1/2 => \(A=\frac{-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}{-\frac{1}{2}+1}=2\)

c) Để A ∈ Z thì \(\frac{-2x}{x+1}\)∈ Z

=> -2x ⋮ x + 1

=> -2x - 2 + 2 ⋮ x + 1

=> -2( x + 1 ) + 2 ⋮ x + 1

Vì -2( x + 1 ) ⋮ ( x + 1 )

=> 2 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(2) = { ±1 ; ±2 }

x+11-12-2
x0-21-3

Các giá trị trên đều tm \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

Vậy x ∈ { -3 ; -2 ; 0 ; 1 }

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
ImAmNoob!!!
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:10

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

Akai Haruma
20 tháng 4 2021 lúc 2:15

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

ImAmNoob!!!
Xem chi tiết