Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tan Tai
Xem chi tiết
Tran Kim Ly
Xem chi tiết
Phạm Việt Anh
Xem chi tiết
Mưa Pé
Xem chi tiết
Ngô Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2022 lúc 14:48

a: Xét tứ giác AEMD có

góc AEM=góc ADM=góc DAE=90 độ

nên AEMD là hình chữ nhật

b: Vì M đối xứng với N qua AB

nên ABvuông góc với MN tại E và E là trung điểm của MN

Xét tứ giác AMBN có

E là trung điểm chung của AB và MN

nên AMBN là hình bình hành

mà MA=MB

nên AMBN là hình thoi

c: Xét tứ giác ANMC có

NM//AC

NM=AC

Do đó: ANMC là hình bình hành

=>AM cắt CN tại trung điểm của mỗi đường

=>C,O,N thẳng hàg

Bình luận (0)
Lê Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 11:08

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAID vuông tại I có

AD chung

AH=AI

=>ΔAHD=ΔAID

=>góc HAD=gócIAD

=>AD là phân giác của góc HAI

b: Xét ΔDHM vuông tại H và ΔDIC vuông tại I có

DH=DI

góc HDM=góc IDC

=>ΔDHM=ΔDIC

=>DM=DC

=>ΔDMC cân tại D

c: AH+HM=AM

AI+IC=AC

mà AH=AI và HM=IC

nên AM=AC

=>ΔAMC cân tại A

mà AN là trung tuyến

nên AN vuông góc MC

Xét ΔCAM có

AN,MI,CH là các đường cao

=>AN,MI,CH đồng quy

Bình luận (0)
chi
Xem chi tiết
Why
24 tháng 2 2020 lúc 15:34

a)Ta xét trong tam giác ABH có Góc H =90độ
=>BAHˆ+ABHˆ=90
mà BAHˆ+HACˆ=90=A^(gt)
=>ABHˆ=HACˆ
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
H^=AICˆ=90(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa