người ta đưa 1 thùng hàng nặng30kg lên cao 1,5m bằng mặt phẳng nghiêng dài 2,5 m.Tính lực kéo
Để đưa một thùng hàng từ mặt đất lên xa tải cao 1m người ta dùng 2 cách:
Cách 1: Kéo trực tiếp thùng hàng lên với lực kéo F1 = 500N.
Cách 2: Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 1,5m. Bỏ qua mọi ma sát.
a, Tính công để đưa thùng hàng lên xe ô tô.
b, Nêu thuận lời và hạn chế của từng cách. Cách nào cho ta lợi về công?
c, Tính lực kéo F2 khi kéo bằng cách 2 sử dụng mặt phẳng nghiêng.
a, công để đưa thùng hàng lên xe:
\(A=\dfrac{F_1}{h}=\dfrac{500}{1}=500J\)
b,
-kéo trực tiếp : lợi về đường đi nhưng thiệt về lực
-dùng mặt phẳng nghiêng : lợi về lực nhưng thiệt về đường đi
- vì bỏ qua mọi ma sát, theo định luật về công thì không có cách nào cho ta lợi về công; công của lực kéo trực tiếp bằng với công để nâng vật lên bằng mặt phẳng nghiêng (\(A=A_{mpn}=500N\))
c, lực kéo thùng hàng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng:
\(F_2=\dfrac{A_{mpn}}{l}=\dfrac{500}{1,5}=\dfrac{1000}{3}\approx333,33N\)
Bài 1: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 200N
a) Tính công của lực kéo thùng hàng trên mặt phẳng nghiêng.
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Bài 2: Công cung cấp dùng để kéo một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85%.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.
Bài 3: Để đưa vật có khối lượng 80kg lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng cần tác dụng một lực 160N. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 60%.
a) Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
b) Công của lực ma sát và độ lớn của lực ma sát.
Bài 1)
Công kéo
\(A=F.s=200.3=600J\)
Công có ích
\(A_i=P.h=10m.h=10.120.1,5=1800J\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=A+A_i=2400J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=83,\left(3\right)\%\)
Bài 2)
Công có ích kéo
\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.85\%}{100\%}=510J\)
Khối lượng vật là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{\dfrac{A}{h}}{10}=\dfrac{\dfrac{510}{1,2}}{10}=42,5kg\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{600-510}{3,2}\approx28N\)
Bài 3)
Công có ích kéo
\(A_i=P.h=10m.h=10.80.1,2=960J\)
Công toàn phần thực hiện
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{960}{60}.100\%=1600J\)
Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{960}{160}=6m\)
Công của lực ma sát
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1600-960=640J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{640}{6}=106,\left(6\right)N\)
Để đưa một thùng hàng nặng 500N từ mặt đất lên xe tải cao 1,2m người ta dùng 1 mặt phẳng nghiêng dài 6m. Bỏ qua ma sát. Lực kéo thùng hàng lên là ........? (chỉ điền đáp số)
Công để đưa vật lên cao:
\(A=P\cdot h=500\cdot1,2=600J\)
Lực tác dụng:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{6}=100N\)
Công thức để đưa vật lên cao:
\(A=P.H=500.1,2=600J\)
Lực tác dụng:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{6}=100N\)
14. Để đưa một vật có khối lượng 75kg lên cao 1,5m bằng mặt phẳng nghiêng, người ta dùng lực kéo 225N.
a. Tính công phải dùng để đưa vật lên?
b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma sát).
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=750\) (N)
Công cần để đưa vật lên là:
\(A=P.h=750.1,5=1125\) (J)
c. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1125}{225}=5\) (m)
Để đưa `1` thùng hàng có trọng lượng là `1500N` lên cao `2m` bằng `1` mặt phẳng nghiêng dài `5m` .
`a,` Tính lực kéo .
`b,` Trong thực tế dùng lực `650N` để kéo . Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng .
Bạn tự tóm tắt nha
a, Lực kéo để đưa thùng hàng lên là:
\(A=F.s=P.h=1500.2=3000N\)
b, Lực kéo khi kéo vật trên mp nghiêng là: (trên lý thuyết)
\(F_1=\dfrac{P}{s_1}=\dfrac{3000}{5}=600N\)
Hiệu suất của mp nghiêng là:
\(H=\dfrac{F_{lt}}{F_{tt}}x100=\dfrac{600}{650}x100=92,3\%\)
Công có ích thực hiện được
\(A_i=P.h=1500.2=3000J\)
Lực kéo vật:
\(A==F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{3000}{5}=600N\)
Độ lớn của lực ma sát:
\(F_{ms}=650-600=50\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}.s=50.5=250J\)
Công toàn phần khi kéo vật:
\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=3000+250=3250J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3250}.100\%\approx92,3\%\)
Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa thùng hàng trọng lượng P lên sàn xe ô tô. Bỏ qua lực ma sát. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng chiều dài l thì lực kéo là F.. nếu dùng mặt phẳng nghiêng chiều dài 2 thì lực kéo là F2. So sánh F, với F, ta có: A. F₁= F2 B. F₁ = 2 F2 C. F2 = 2 F1 D. F₁ = 4 F2
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài là \(l\) thì lực kéo là \(F_1\)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng dài gấp đôi \(l\) thì lực kéo là \(F_2\)
Và dùng mặt phẳng nghiêng gấp đôi mặt phẳng nghiêng cũ thì lực kéo sẽ bằng một nữa lực kéo cũ
⇒ Chọn B
người ta dùng 1 lực 400 N để kéo 1 thùng hàng lên cao 1 mét bằng mặt phẳng nghiêng dài 4 m biết khối lượng của vật là 80 kg. tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Để kéo một thùng dầu có khối lượng 50kg lên độ cao 1,5m người ta dùng một tấm gỗ phẳng làm mặt phẳng nghiêng. Biết lực dùng để kéo thùng dầu có độ lớn là 100N. Bỏ qua ma sát giữa tấm gỗ và thùng hàng. Chiều dài của tấm gỗ là:
A. 1,5m
B. 5m
C. 7,5m
D. 10m
Đáp án C
- Trọng lượng thùng hàng là:
50.10 = 500 (N)
- Áp dụng công thức:
- Chiều dài tấm gỗ là:
Để chuyển một thùng hàng 200kg từ mặt đất lên thùng xe cao 1m, người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5m.
a. Nếu bỏ qua ma sát thì lực kéo bằng bao nhiêu?
b. Trong trường hợp có ma sát thì lực kéo là 450N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
a)Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot200\cdot1=2000J\)
Lực kéo vật:
\(F_k=\dfrac{A}{l}=\dfrac{2000}{5}=400N\)
b)Công kéo vật:
\(A_{tp}=F\cdot l=450\cdot5=2250J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2250}\cdot100\%=88,89\%\)