Cho \(\widehat{AOB}\). Gọi Oz là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\) , OD là tia phân giác của\(\widehat{AOz}\). Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{AOD}\)
Cho góc AOB . Gọi Oz là tia phân giác của góc AOB , OD là tia phân giác của góc AOz .Tìm giá trị lớn nhất của góc AOD
Cho \(\widehat{aOb}=120^0\).Vẽ hai tia Ox và Oy nằm trong góc aOb sao cho góc aOx = bOy = \(\frac{1}{3}\widehat{aOb}\).Gọi Od là tia phân giác của góc aOb.Hỏi
a, Tính aOy,bOx
b, tính xOy;aOd;bOd
c,tia Od có là tia phân giác của xOy không? Vì sao?
d, Gọi Od' là tia đối của tia Od.Chứng tỏ aOd' = bOd'
Cho 2 góc kề bù \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\)sao cho 2\(\widehat{AOB}\)=5\(\widehat{BOC}\)
a, Tính \(\widehat{AOB,}\widehat{BOC}\)
b, Gọi OD là tia phân giác của góc AOB, OE là tia phân giác của góc BOC. Tính \(\widehat{DOE}\).
Làm nhanh giùm mình!!
\(\text{Ta có : }\) \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^O\)\(\text{ (hai góc kề bù)}\)
\(\text{Mà }\) \(2\widehat{AOB}=5\widehat{BOC}\)
Nên \(\frac{AOB}{5}=\frac{BOC}{2}=\frac{AOB+BOC}{5+2}=\frac{180}{7}=\left(?\right)\)
TA CÓ GÓC AOB + GÓC BOC = 180 ĐỘ
\(\frac{AOB}{5}=\frac{BOC}{2}=\frac{AOB+BOC=}{5+2}\frac{180}{7}\)
Ta có: \(2\widehat{AOB}=5\widehat{BOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\frac{5}{2}\widehat{BOC}=2,5\widehat{BOC}\)
Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)
Thế \(\widehat{AOB}=2,5\widehat{BOC}\)vào, ta có:
\(2,5\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^o\)
\(\Rightarrow3,5\widehat{BOC}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180:3,5\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=51,428571428571...^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=180-51,428571428571...=128,571428571428...^o\)
Bài này số xấu quá.
b) OD là tia phân giác của góc \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{DOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{128,571428571428...}{2}=64,285714...^o\)
OE là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{EOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{51,428571428571...}{2}=25,714285...^o\)
Ta có: \(\widehat{DOE}=\widehat{DOB}+\widehat{BOE}=64,285714...+25,714285...=90^o\)
Cho góc AOB. Vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Gọi OD, OE lần lượt là các tia phân giá của góc AOC và góc BOC
a) Tính tỉ số \(\frac{\widehat{DOE}}{\widehat{AOB}}\)
Tìm giá trị lớn nhất của số đo \(\widehat{DOE}\)
Ta có hình vẽ:
Đặt : Góc aOc = góc cOb
Ta có: \(\widehat{aOD}=\widehat{dOc}=\widehat{cOe}=\widehat{eOb}=\frac{1}{2}\widehat{aOc}=\frac{1}{2}\widehat{cOb}\)
\(\Rightarrow\widehat{aOc}=\widehat{cOb}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}=1\)
Vì đầu bài ta đã đặt: Góc aOc = góc cOb. Nên suy ra:
\(\widehat{dOe}=\widehat{aOc}=\widehat{cOb}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{2}{2}=1\) (1)
Vì \(\widehat{aOb}=\widehat{aOc}+\widehat{cOb}=1+1=2\) (2)
Thế (1) và (2) vào ta có tỉ số của: \(\frac{\widehat{dOe}}{\widehat{aOb}}=\frac{1}{2}\)
Cho góc AOB = 135o , C là một điểm nằm trong góc AOB , biết góc BOC = 90o a) Tính \(\widehat{AOC}\)
b) Gọi OD là tia đối của tia OC . So sánh \(\widehat{AOD}\) và \(\widehat{BOD}\)
Cho \(\widehat{AOB}\) = 80 độ và OC là tia phân giác của AOB, gọi OD là tia đối của tia OC.
a, Chứng tỏ \(\widehat{BOD}=\widehat{AOD}\)
b, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OD, không chứa OA, Vẽ tia OE sao cho \(\widehat{AOE}\)= 50 độ. TÍnh \(\widehat{EOB}\)
c, Kể tên các cặp góc kề bù trong hình vẽ.
Where is "Thiên tài" ??
Cho góc \(\widehat{aOb}\) = 100o, vẽ tia Oc là tia phân giác của \(\widehat{aOb}\) . Trong góc \(\widehat{aOb}\) vẽ các tia Od và Oe sao cho góc \(\widehat{aOd}\) = \(\widehat{bOe}\) = 20o:
a) Tính góc \(\widehat{aOe}\) , \(\widehat{cOd}\)
b) Tính góc \(\widehat{dOe}\)
c) Chứng minh Oc là phân giác của góc \(\widehat{eOd}\)
Bạn tự vẽ hình nha
Bài giải
a, Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=100^0:2=50^0\)
Mà : \(\widehat{COE}=\widehat{COB}-\widehat{BOE}=50^0-20^0=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOC}+\widehat{COE}=50^0+30^0=80^0\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0-20^0=30^0\)
b, Ta có : \(\widehat{DOE}=\widehat{DOC}+\widehat{COE}=30^0+30^0=60^0\)
c, Ta có : \(\widehat{DOC}=\widehat{COE}=30^0\)
=> Tia OC là tia phân giác của góc \(\widehat{EOD}\)
a, Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=100^0:2=50^0\)
Mà :\(\widehat{COE}=\widehat{COB}-\widehat{BOE}=50^0-20^0=30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{AOC}+\widehat{COE}=50^0+30^0=80^0\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=50^0-20^0=30^0\)
b, Ta có : \(\widehat{DOE}=\widehat{DOC}+\widehat{COE}=30^0+30^0=60^0\)
c, Ta có : \(\widehat{DOC}=\widehat{COE}=30^0\)
=> Tia OC là tia phân giác của \(\widehat{EOD}\)
cho \(\widehat{AOB}\)=140*. Vẽ tia phân giác ÓC của góc đó, vẽ tia OD là tia đối của tia OA.
a) Tính \(\widehat{DOC}\)
b) Vẽ tia OE nằm trong \(\widehat{AOB}\)sao cho \(\widehat{AOE}\)= \(\frac{5}{7}\)\(\widehat{AOB}\)Chứng tỏ OB là tia phân giác của \(\widehat{DOE}\)
Ta có OC là tia phân giác của góc AOB
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{COB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{140^o}{2}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{COD}=180^o\)
\(\Rightarrow70^o+\widehat{COD}=180^o\Rightarrow\widehat{COD}=180^o-70^o=110^o\)
b) Ta có: \(\widehat{AOE}+\widehat{EOB}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{7}\widehat{AOB}+\widehat{EOB}=\widehat{AOB}\Rightarrow\widehat{EOB}=\widehat{AOB}-\frac{5}{7}\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{EOB}=\frac{2}{7}\widehat{AOB}\left(1\right)\)
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=180^o\)( kề bù )
\(\Rightarrow140^o+\widehat{BOD}=180^o\Rightarrow\widehat{BOD}=180^o-140^o=40^o\)
\(\frac{\widehat{BOD}}{\widehat{AOB}}=\frac{40^{ }}{140}=\frac{2}{7}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOD}=\frac{2}{7}\widehat{AOB}\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\widehat{BOD}=\widehat{EOB}\)
Nên Ob là tia phân giác của \(\widehat{DOE}\)( đpcm )
Cho \(\widehat{AOB}\) ko =180*. Gọi M là tia phân giác \(\widehat{AOB}\) Vẽ tia OC, OD là tia đối của OA và OM. Chứng minh \(\widehat{COD}=\widehat{MOB}\)