Các từ gạch chân trong thành ngữ “Đồng cam cộng khổ” có quan hệ với nhau như thế nào?
Các từ gạch chân trong thành ngữ “Đồng cam cộng khổ” có quan hệ với nhau như thế nào?
Đồng cam cộng khổ là một thành ngữ Hán - Việt mà ý nghĩa của nó được hình thành trên cơ sở nghĩa biểu trưng của các thành tố đồng (cùng), cam (ngọt), cộng (chung), khổ (đắng). Ở thành ngữ này vị ngọt (cam) biểu trưng cho sự sung sướng, hạnh phúc, vị đắng (khổ) biểu trưng cho sự bất hạnh, hoạn nạn.
Các từ gạch chân trong thành ngữ “Đồng cam cộng khổ” có quan hệ với nhau như thế nào?
nghĩa trái ngược nhau
Trong câu thành ngữ " Đồng cam cộng khổ " thì:
1. " cam " có nghĩa là cam chịu
2. " khổ " có nghĩa là khổ sở
Như vậy, ý nghĩa của câu thành ngữ trên là cùng cam chịu khó khăn, cực khổ, nói lên sự đồng lòng trong mọi hoàn cảnh
- Đồng: có nghĩa là cùng, cùng nhau làm gì đó, cùng nhau trải qua điều gì đó.
- Cam : có nghĩa là ngọt, tượng trưng cho sự hạnh phú, sung túc
- Cộng: cộng trong thành ngữ này có ý nghĩa tương tự đồng, đó là cùng nhau làm gì đó.
- Khổ: là, có nghĩa là đắng, khổ, tượng trưng cho sự đau khổ, bất hạnh, khó khăn hoạn nạn.
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"
đồng nghĩa
trái nghĩa
nhiều nghĩa
đồng âm
Các từ được gạch chân: lá úa, lá gan có quan hệ với nhau như thế nào?
đồng nghĩa
trái nghĩa
đồng âm
nhiều nghĩa
Từ đồng âm nha( Vì có tiếng "đường" giống nhau nhưng nghĩa thì hoàn toàn khác nhau)
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"
trái nghĩa
đồng nghĩa
đồng âm
nhiều nghĩa
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"
trái nghĩa
đồng nghĩa
đồng âm
nhiều nghĩa
Từ "biến, hóa" trong thành ngữ "Thiên biến vạn hóa" có quan hệ với nhau như thế nào? trái nghĩa đồng âm đồng nghĩa nhiều nghĩa
Các từ ngữ nói về “mẹ” và “cau" ở khổ 1 và 2 có mối quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?
Tham khảo!
Các từ ngữ nói về “mẹ” và “cau” ở khổ 1 và 2 có mối quan hệ đối lập với nhau về nghĩa.
- lưng mẹ “còng” >< cau “thẳng”
- cau “ngọn xanh rờn” >< mẹ “đầu bạc trắng”
- cau “ngày càng cao” >< mẹ “ngày một thấp”
- cau “gần giời” >< mẹ “gần đất”
Phương pháp giải:
Đọc kĩ hai khổ thơ đầu, chú ý các từ ngữ miêu tả mối quan hệ của “mẹ” và “cau”
Lời giải chi tiết:
Các từ ngữ nói về “mẹ” và “cau” ở khổ 1 và 2 có mối quan hệ đối lập với nhau về nghĩa.
- lưng mẹ “còng” >< cau “thẳng”
- cau “ngọn xanh rờn” >< mẹ “đầu bạc trắng”
- cau “ngày càng cao” >< mẹ “ngày một thấp”
- cau “gần giời” >< mẹ “gần đất”