Câu 5. Để tránh hiện tượng nổ mạnh khi đốt dòng khí H2 phải làm làm gì trước khi đốt dòng khí H2 ? Làm thế nào để nhận biết dòng khí H2 sinh đã đã tinh khiết?
Phản ứng thế là gì? Giải thích tại sao khi đốt luồng H2 ngoài không khí lại không gây tiếng nổ
phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Bài 1:Trình bày hiện tượng,giải thích,viết phương trình phản ững xảy ra khi cho:
a)Đốt hỗn hợp H2 và O2
b)Đốt S trong O2 dư
c)Đốt P trong lọ có chứa O2 ,H2O và quỳ tím
d)Đốt Fe trong O2 dư
e)Cho mẩu Na vào H2O có chứa phenolphtalein
g)Cho mẩu CaO vào nước có chứa quỳ tím
Các bạn giúp mk vs ak,cần gấp.Cảmơn ak
a. H.tượng: Cháy với ngọn lửa xanh nhạt và có thể gây nổ nếu đúng với tỉ lệ \(\dfrac{n_{H_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{2}{1}\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
b. H.tượng: Tạo ra khí có mùi hắc
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
c. H.tượng: P cháy mãnh liệt, cho nước vào tạo thành dd và quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
d.H.tượng: Sắt cháy mạnh, không có ngọn lửa, không có khói, tạo thành oxit sắt từ
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
e. H.tượng: Na tan dần, sủi bọt khí, dd dần chuyển sang màu hông
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
g. H.tượng: CaO tan một phần, quỳ tím dần chuyển sang màu xanh
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
- Đề xuất được các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra
Giúp mình với, cần gấp nha mọi người
Tham khảo câu trả lời dưới đây :
Biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra : ăn chín, uống sôi , rửa tay, vệ sinh cơ thể và môi trường , không ăn thức ăn ôi thiu.
Chúc bạn học tốt ạ!
Câu trả lời:
Giải thích các bước giải:
Khi lấy một tế bào động vật (hồng cầu) và một tế bào thực vật (củ hành) ngâm vào 2 cốc đựng nước cất có hiện tượng:
- Cốc đựng tế bào hồng cầu: Nước chuyển màu đỏ.
- Cốc đựng tế bào củ hành: Nước không chuyển màu.
Giải thích:
- Môi trường nước cất là môi trường nhược trương, nước sẽ đi từ ngoài vào bên trong tế bào, làm cho tế bào trương lên.
- Tế bào hồng cầu không có thành tế bào, do đó khi trương nước thì tế bào bị vỡ ra. Tế bào củ hành có thành tế bào, do đó tế bào không vỡ. Tế bào hồng cầu vỡ giải phóng các sắc tố đỏ nên làm cho nước có màu đỏ.
Đốt X gồm Fe2O3 và Al (không có không khí) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Những chất rắn sau phản ứng:
- Nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2.
- Nếu cho tác dụng vói dung dịch HC1 dư sẽ thu được 0,4 mol H2.
Số mol Al trong X là:
A. 0,3 mol
B. 0,6 mol
C. 0,4 mol
D. 0,25 mol
Hoa hồng, hoa đồng tiền khi phát hiện đã có một vài ổ trứng của một loài sâu hại trên lá cây.Em hãy đề ra biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ được sâu hại, vừa đảm bảo an toán cho con người , không gây ô nhiễm môi trường và giải thích vì sao lại lựa chon biện pháp đó.
Nước vôi trong khi để lâu ngày trong không khí thì sẽ có hiện tượng xuất hiện 1 lớp váng mỏng ở trên bề mặt. Hãy giải thích tại sao. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)
Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
nước vôi trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)
PTHH:
CaO + Co2 -----> CaCO3
đây nha
giải thích tại sao hỗn hợp khí h2 và o2 khi đốt lại gây ra tiếng nổ?có quả bóng bay bơm hiddro để lâu ngoài không khí có hiện tượng j
vì nó đúng vào tỉ lệ nổ mạnh vì oxi tác dụng mạnh với hiđro
2H2+O2-to>2H2O
. quả bóng có chứa khí H2 để lâu sẽ nổ