Những câu hỏi liên quan
Duy Pug
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
8 tháng 5 2022 lúc 7:05
Bình luận (0)
ka nekk
8 tháng 5 2022 lúc 7:09

tham khảo nếu đúng:")

Mô tả thí nghiệm BƠ-RAO qua bài viết dưới đây. – Năm 1827 nhà bác học Brao-nơ (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hóa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.

Năm 1827 – nhà thực vật học (người Anh) -rao quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng có chuyển động không ngừng về mọi phía. Khi bị giã nhỏ hoặc luộc chín, các hạt phấn hoa vẫn chuyển động hỗn độn không ngừng. Thí nghiệm đó gọi là thí nghiệm Bơ-rao.

Bình luận (0)
Lam Phạm
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 3 2022 lúc 17:37

Chuyển động nhanh hơn

Bình luận (0)
Mạnh=_=
5 tháng 3 2022 lúc 17:53

Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng mọi phía.

Bình luận (0)
Lam Phạm
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 3 2022 lúc 17:36

A

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
5 tháng 3 2022 lúc 17:40

a

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 3 2021 lúc 19:37

- Chuẩn bị : 3 hạt đậu đen ( hạt 1 to chắc mẩy , hạt hai vừa không bị làm sao , hạt 3 nhỏ bị sâu bệnh ) 3 chén nước nhỏ , 1 túi kích thích nảy mầm .

- Tiến hành : ngâm 3 hạt đậu vào chén nước có thuốc kích thích nảy mầm khoảng 4-5 tiếng , bỏ ra gói vào bông ẩm mầu đen chờ đến ngày hôm sau ta đem vùi vào cát ẩm , hạt đầu thì được ở nơi có ánh sáng và tưới tiêu chăm sóc đầy đủ , hạt 2 để nơi ít ánh sáng ít tưới và chăm sóc , hạt 3 che lại không cho ánh sáng vào và không tưới không chăm sóc . Vài ngày sau khi mầm to đã rất rõ ràng ta thấy hạt 1 mầm nảy cao to , hạt 2 kém hơn hạt đầu rồi dần dần chết , hạt 3 không nẩy mầm mà thối dù đã được tẩm thuốc kích thích .

- Kết luận :  Điều kiện cần cho hạt nảy mầm là chất lượng hạt dống , nước , ánh sáng và được chăm sóc đầy đủ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Linh
29 tháng 3 2021 lúc 19:32

nhanh nha mai tui thi r 😭

Ai giúp dùm tui với ik

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Anh
29 tháng 3 2021 lúc 19:37

* Tiến hành thí nghiệm:  

Cho vào mỗi cốc 10 hạt đậu đen khô và chắc. Cốc 1: để nguyên. Cốc 2: đổ nước ngập hạt 6-7cmCốc 3: lót bông ướt ở dưới những hạt đậu.Để 3 cốc vào chỗ mát.Kết quả và giải thích:- Sau 3- 4 ngày:Cốc 1: 10 hạt không nảy mầm vì thiếu nước.Cốc 2: 10 hạt không nảy mầm vì thiếu không khí.Cốc 3: 10 hạt không nảy mầm vì đủ nước và đủ không khí.Nếu làm thí nghiệm giống cốc 3 nhưng để vào tủ lạnh thì 10 hạt không nảy mầm vì nhiệt độ quá thấp

* Kết luận: Hạt nảy mầm cần

Điều kiện bên ngoài: đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợpĐiều kiện bên trong (chất lượng hạt giống): Hạt chắc, không sứt sẹo, nấm mốc
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2019 lúc 5:47

Điều chế oxi:

- Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu Oxi và ít bên với nhiệt như KMnO4, KClO3, ...

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 → 2KCl + 3O2

- Trong công nghiệp:

a) Từ không khí: Không khí sau khi đã loại bỏ hết hơi nước, khí CO2, được hóa lỏng dưới áp suất 200 atm đồng thời hạ thấp nhiệt độ. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được oxi lỏng. Oxi lỏng được vận chuyển trong những bình thép có thể tích 100 lít dưới áp suất 150atm.

b) Từ nước. Điện phân nước: 2H2O

Người ta không áp dụng phương pháp phòng thí nghiệm cho phòng thí nghiệm vì trong phòng thí nghiệm chỉ điều chế lượng nhỏ oxi, còn công nghiệp cần một lượng lớn giá thảnh rẻ.

Bình luận (0)
anh hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
16 tháng 3 2022 lúc 13:40

A

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 3 2022 lúc 13:42

A

Bình luận (0)
QuangDũng..☂
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2018 lúc 13:35

   Ta lấy khoảng 50ml dung dịch NaCl cho vào bình chứa. Cân khoảng 1g NaCl tinh khiết cho vào bình đựng dung dịch NaCl và lắc kỹ 1 thời gian. Nếu:

   - Có hiện tượng NaCl bị hóa tan 1 ít hoặc hoàn toàn, ta kết luận dung dich ban đầu chưa bão hòa ở nhiệt độ thường.

   - Không thấy hiện tượng gì xảy ra, ta kết luận dung dịch NaCl ban đầu đã bão hòa ở nhiệt độ phòng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 16:20

Ta lấy bột lưu huỳnh có sẵn trong phòng thí nghiệm, rắc vào nền nhà những vùng có thủy ngân rơi vãi, khi đó thủy ngân ( độc) phản ứng ngay với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường tạo ra muối thủy ngân sunfua (HgS) không độc => quét gọn và đổ muối này vào thùng rác sẽ tránh được ô nhiễm môi trường

Hg + S → HgS↓

Bình luận (0)