Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
love chanyeol
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Tuấn
28 tháng 5 2015 lúc 8:36

Ta có:\(\frac{6n-5}{8-3n}=-\frac{6n-16}{3n-8}-\frac{11}{3n-8}=-2-\frac{11}{3n-8}\)

ĐỂ 6n-5 chia hết cho 8-3n thì 11 phải chia hết cho 3n-8 <=>\(3n-8\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left\{+-1;+-11\right\}\)

*)3n-8=1 => n=3(TM)

*)3n-8=-1 => n=7/3(L)

*)3n-8=11 => n=19/3(L)

*)3n-8=-11 => n=-1(L)

           Vậy n=3 thì 6n-5 chia hết cho 8-3n

giang ho dai ca
28 tháng 5 2015 lúc 8:37

6n -5 chia hết cho 8-3n 

8n -3 chia hết cho 8n-3

=> [8n-3] -[6n-5] chia hết cho 8-3n

=> 2n +2 chia hết cho 8-3n

=> 3. [2n+2] chia hết cho 8-3n => 6n +6 chia hết cho 8-3n

=> [6n+6] -[6n-5] chia hết cho 8-3n 

=> 11 chia hết cho 8-3n

Ta có bảng:

8-3n-1-11111
n319/3 [loại vì \(\notin N\)]7/3[loại vì \(\notin N\) ]-1[loại vì \(\notin N\)]

Vậy n =3

Trần Hữu	Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 14:09

\(\Leftrightarrow n+4=4\)

hay n=0

Sereko Phạm
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 21:56

Cách 1 :

Ta có : 3n + 4 chia hết cho  n - 1

=> 3n - 3 + 7  chia hết cho  n - 1

=> 3(n - 1) + 7 chia hết cho  n - 1

=> 7 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Ta có bảng : 

n - 1-7-117
n-6028
»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 21:57

Cách 2 : 

Ta có :  \(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Để 3n + 4 chia hết cho n - 1 thì 7 chia hết cho n - 1

=> 7 chia hết cho  n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Ta có bảng : 

n - 1-7-117
n-6028
 
bùi tiến long
30 tháng 3 2018 lúc 20:37

a)\(\frac{3n+4}{n-1}\)\(\frac{3n-3+7}{n-1}\)\(\frac{3.\left(n-1\right)}{n-1}\)\(\frac{7}{n+1}\)\(3+\frac{7}{n-1}\)

Để \(3n+4\)\(⋮\)\(n-1\)thì \(n-1\)\(\in\)\(Ư\left(7\right)\)

Ta có bảng sau :

\(n-1\)\(1\)         \(-1\)                \(7\)                     \(-7\)

\(n\)         \(2\)             \(0\)                 \(8\)                    \(-6\).

Vậy \(n\)\(\in\)\([\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)\(]\).

nguyen thi huyen
Xem chi tiết
Hạ Băng
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huy
12 tháng 12 2017 lúc 19:18

Để (3n+2)/(n-1) là số nguyên
=> 3n+2 chia hết cho n-1
=> (3n-3)+3+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}
Nếu n-1=-5 => n=-4
Nếu n-1=-1 => n=0
Nếu n-1=1 => n=2
Nếu n-1=5 => n=6
Vậy n thuộc {-4;0;2;6}

Hạ Băng
12 tháng 12 2017 lúc 19:20

n + 1 mà bạn

Bùi Khánh Huy
12 tháng 12 2017 lúc 19:21

nhầm rùi

Thiên Yết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
Xem chi tiết
Miyuhara
13 tháng 6 2016 lúc 14:40

3n + 13 chia hết cho n + 1 

=> (3n + 3) + 10 chia hết cho n + 1

=> 3(n + 1) + 10 chia hết cho n + 1

=> 10 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư (10), mà n thuộc Z 

=> n + 1 thuộc {1; 2; 5; 10}

=> n thuộc {0; 1; 4; 9)

Nghị Hoàng
13 tháng 6 2016 lúc 14:54

3n+13 chia hết cho n+1

3n+3 chia hết cho n+1

=>(3n+13)-(3n+3) chia hết chi n+1

=>10 chia hết cho n+1

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;1;4;9\right)\)

sky nguyễn
Xem chi tiết
Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Porn
1 tháng 11 lúc 18:43

Bạn này làm sai r