Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phùng Liêm
Xem chi tiết
....
5 tháng 5 2021 lúc 14:43

AB = CM (gt) DB = DC (D là trung điểm của BC) => ?ABD = ?MCD (2 cạnh góc vuông) => Mặt khác : (B, D, C thẳng hàng) => Hay : => A, D, M thẳng hàng ( góc bẹt) Nhận xét: Ở bài này chứng minh 3 điểm thẳng hàng bằng cách chứng minh cho góc tạo bởi 3 điểm đó là 180 độ.

 

Viên Thu Hương
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Đỗ Hiền Lương
24 tháng 3 2020 lúc 21:12

1. chứng minh góc ABC là góc bẹt 

2. chứng minh đoạn AB hoặc AC cùng song song vs 1 đoạn thẳng 

Khách vãng lai đã xóa
ミ★长ąуşợǥáเ★彡
24 tháng 3 2020 lúc 21:15

 chứng minh là đường cao nè 

chứng minh là góc bẹt nè

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Tuấn Anh
25 tháng 3 2020 lúc 16:48

Cảm ơn mấy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Lê Hằng Nga
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
28 tháng 11 2016 lúc 19:30

xin lỗi bạn mình mệt quá từ nảy bấm muốn rụng hai cái tay luôn

Hồ Lê Hằng Nga
28 tháng 11 2016 lúc 19:51

bấm có mấy chữ mà muốn rụng tay gì chứ 

nguyễn minh chuyên
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Tâm Phạm Công
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 2 2018 lúc 6:19

B A E M K C H

a) Bạn ghi câu a) không rõ ràng nên mình thay thế bằng ý kiến của mình nhé !

CMR : \(\Delta ABE=\Delta HBE\)

Xét \(\Delta ABE,\Delta HBE\) có :

\(BA=BH\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\) )

\(BE:chung\)

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(c.g.c\right)\)

b) Gọi \(AH\cap BE=\left\{O\right\};O\in BE\)

Xét \(\Delta ABO,\Delta HBO\) có :

\(AB=BH\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{HBO}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\) ; \(O\in BE\))

AO : Chung

=> \(\Delta ABO=\Delta HBO\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{BOH}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{BOA}+\widehat{BOH}=180^o\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{BOH}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(BO\perp AH\)

Hay : \(BE\perp AH\)

c) Ta chứng minh được : \(\Delta BKE=\Delta BCE\)

Suy ra : \(EK=EC\) (2 cạnh tương ứng)

d) Xét \(\Delta ABC\) có :

BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) (1)

Xét \(\Delta KEM,\Delta CEM\) có :

\(EK=EC\left(cmt\right)\)

\(EM:chung\)

\(KM=CM\) (M là trung điểm của KC)

=> \(\Delta KEM=\Delta CEM\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{MEK}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)

=> EM là tia phân giác của \(\widehat{KEC}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(BE\equiv ME\)

=> B, E, M thẳng hàng

=> đpcm.

Man Tr
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 0:44

a: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là trung trực của BC(1)

b: DB=DC

nên D nằm trên trung trực của BC(2)

(1), (2) =>A,M,D thẳng hàng