Chứng minh rằng : a^2-b^2=(a-b)(a+b) với a,b thuộc Q
Chứng minh rằng a/b + b/a \(\ge\) 2 với a,b thuộc N*
Gỉa sử a >= b không làm mất đi tính tổng quát của bài toán.
=> a = m + b (m >=0)
Ta có:
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{b+m}{b}+\frac{b}{b+m}=1+\frac{m}{b}+\frac{b}{b+m}\)
\(\le\) \(1+\frac{m}{b+m}+\frac{b}{b+m}=1+\frac{m+b}{b+m}=1+1=2\)
Vậy a/b + b/a \(\le\)2 (ĐPCM)
Cho **** nha
a/b+b/a=(a^2+b^2)/ab
Mà (a-b)^2>=0 => a^2+b^2>=2ab => (a^2+b^2)/ab>=2 =>ĐPCM
1/Cho a > 2 | b | . Chứng minh rằng : | a | < 2 | a - b |
2/Chứng minh rằng : | a - c | < hoặc = | a - b | + | b - c | với a, b, c thuộc Z
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH RẤT CẦN
Bài 2:
Ta chứng minh \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\) (*) :
Bình phương 2 vế của (*) ta có:
\(\left(\left|a+b\right|\right)^2\le\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab\le a^2+b^2+2\left|ab\right|\)
\(\Leftrightarrow ab\le\left|ab\right|\) (luôn đúng)
Áp dụng (*) vào bài toán ta có:
\(\left|a-c\right|\le\left|a-b+b-c\right|=\left|a-c\right|\) (luôn đúng)
1. Cho a,b thuộc Z. Chứng minh:
Nếu b > 0 thì a +b > a
2.Cho a,b thuộc Z.Chứng minh rằng:
a. Số đối của a - b là b - a
b. Tích (a-b)(b-a) là số không dương
3. Cho a,b,c thuộc Z.Chứng minh a(b+c)-b(a+c)=b(a-c)-a(b-c)
4.Chứng minh rằng: \(\left(x^2+5x+7\right)\) không chia hết cho 2 với mọi x thuộc Z
Bài 2:
a: Số đối của a-b là -(a-b)=-a+b=b-a
b: (a-b)(b-a)=-(a-b)2<0
a)Chứng minh rằng: 1980a-1995b chia hết cho 3 và 5 với mọi a,b thuộc N
b)chứng minh rằng a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 và 3 với mọi a thuộc N
b) a(a+1)(a+2)
+) Giả sử a là số lẻ
=> a+1 là số chẵn và chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2
+) Giả sử a là số chẵn
=> a chia hết cho 2 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2
Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 với mọi a thuộc N (1)
+) Giả sử a không chia hết cho 3 nên a chia 3 dư 1 hoặc dư 2
Nếu a chia 3 dư 1 thì a+2 chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 3
Nếu a chia 3 dư 2 thì a+1 chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2) chia hết cho 3
Vậy a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 với mọi a thuộc N (2)
Từ (1) và (2) => a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 và 3 với mọi a thuộc N
_HT_
a) 1980a - 1995b
Ta có: 1980a luôn có chữ số tận cùng là 0 vì 0 nhân với số nào cũng đều có chữ số tận cùng là 0
1995b sẽ có chữ số tận cùng là 0 nếu b là số chẵn và ngược lại, 1995b sẽ có chữ số tận cùng là 5 nếu b là số lẻ
Từ đó => 1980a-1995b có tận cùng là : 0-5 = 5 hoặc 0-0= 0
Mà số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5
Vậy 1980a-1995b chia hết cho 5 với mọi a,b thuộc N (1)
Ta có: 1980 chia hết cho 3 => 1980a cũng chia hết cho 3 với mọi a
1995 chia hết cho 3 => 1995b cũng chia hết cho 3 với mọi b
Vậy 1980a-1995b chia hết cho 3 với mọi a,b thuộc N (2)
Từ (1) và (2) => 1980a-1995b chia hết cho 3 và 5 với mọi a,b thuộc N
=> ĐPCM
_HT_
Chứng minh rằng với mọi a, b, c thuộc tập hợp số thực thì:
\(a^2+b^2+c^2+3\ge2\left(a+b+c\right)\)
a2+b2+3-2a-2b-2c≥0
=> (a2-2a+1)+(b2-2b+1)+(c2-2c+1)≥0
=> (a-1)2+(b-1)2+(c-1)2≥0 ( luon dung )
Chứng minh rằng a^2-b^2 là số nguyên tố với mọi a,b thuộc N* thì a^2-b^2=a+b
Chứng minh rằng với mọi a,b thuộc R , ab=1 thì a^5 + b^5= (a^3+ b^3)(a^2+ b^2)-( a+ b)
Biến đổi vế phải:
(a3+b3)(a2+b2)-(a+b)=(a5+b5)+(a3b2+a2b3)-(a+b)=a5+b5+a2b2(a+b)-(a+b)
Thay ab=1 vào ta được:
a5+b5+(a+b)-(a+b)=a5+b5
Sau khi biến đổi ta thấy vế phải bằng vế trái.Vậy đẳng thức đã được chứng minh
chứng tỏ rằng (a+b)(a-b)=a^2-b^2 với a,b thuộc N là a>b\(^{ }\)
Có VT:(a+b)(a-b)=a^2-ab+ab-b^2=a^2-b^2 (với mọi a,b thuộc N,a>b)
Vậy đẳng thức trên được chứng minh
Chứng minh rằng a/b + b/a lớn hơn hoặc bằng 2 với mọi a,b thuộc N*
Ta có : \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2\)
\(=\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}-\frac{2ab}{ab}\)
\(=\frac{a^2+b^2-2ab}{ab}\)
\(=\frac{a^2-ab-ab+b^2}{ab}\)
\(=\frac{\left(a^2-ab\right)-\left(ab-b^2\right)}{ab}\)
\(=\frac{a\left(a-b\right)-b\left(a-b\right)}{ab}\)
\(=\frac{\left(a-b\right)\left(a-b\right)}{ab}\)
\(=\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\) với mọi \(a;b\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2\ge0\) với mọi \(a;b\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\) với mọi \(a;b\inℕ^∗\)
Ta có\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2\)
\(=\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}-\frac{2ab}{ab}\)
\(=\frac{a^2+b^2-2ab}{ab}\)
\(=\frac{\left(a^2-ab\right)-\left(ab-b^2\right)}{ab}\)
\(=\frac{a\left(a-b\right)-b\left(a-b\right)}{ab}\)
\(=\frac{\left(a-b\right)\left(a-b\right)}{ab}\)
\(=\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\text{ với mọi a;b \inℕ^∗}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2\ge0\text{ với mọi a;b\inℕ^∗}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\text{ với mọi a;b \inℕ^∗}\)
Học tốt