Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Phúc Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 8 2023 lúc 11:09

A B C D E F H

a/

Xét tf vuông ABD và tg vuông EBD có

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)

BD chung

=> tg ABD = tg EBD (Hai yg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => AD=DE

b/

Gọi H là giao của BD và AE

Xét tg ABH và tg EBH có

tg ABD = tg EBD (cmt) => AB=EB

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)

BH chung

=> tg ABH = tg EBH (c.g.c) => HA=HE (1)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{EHB}\) mà \(\widehat{AHB}+\widehat{EHB}=\widehat{AHE}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{EHB}=90^o\Rightarrow BD\perp AE\) (2)

Từ (1) và (2) => BD là đường trung trực của AE

c/

Gọi F' là giao của AB và DE

Xét tg vuông F'EB và tg vuông ABC có

\(\widehat{BF'E}=\widehat{BCA}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )

AB=EB (cmt)

=> tg F'EB = tg ABC (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)

=> BF=BC

Xét tg F'BD và tg CBD có

BF'=BC

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt)

BD chung

=> tg F'BD = tg CBD (c.g.c) => DF' = DC

Mà DF = DC \(\Rightarrow F\equiv F'\) =>A, B, F thẳng hàng

d/

Xét tg BCF có

\(CA\perp BF;FE\perp BC\) => D là trực tâm của tg BCF

\(\Rightarrow BD\perp CF\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 22:39

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: Xét ΔBFC có

FE,CA là đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc FC

Bình luận (0)
Quỳnh Liên Đào
Xem chi tiết
Đổ Cao Kiều Trinh
6 tháng 4 2018 lúc 22:22

ta có : BC2 = 102 = 100

          AC2 +AB2 =62 + 82 =36 +64 = 100

       BC2 =AC2 + AB2

suy ra tam giác ABC vuông tại A ( định lý pytago đảo )

Bình luận (0)
Phan Thanh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Nga
Xem chi tiết
Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 3 2022 lúc 20:32

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có 

BD _ chung 

^ABD = ^EBD 

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn) 

=> AD = DE ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> AB = EB ( 2 cạnh tương ứng ) 

b, Xét tam giác ADF và tam giác EDC có 

^ADF = ^EDC ( đối đỉnh ) 

AD = ED 

Vậy tam giác ADF = tam giác EDC (ch-cgv) 

 

Bình luận (0)