Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đoàn Mạnh
Xem chi tiết
lê văn toàn thịnh
Xem chi tiết
1234231 hnanyer
9 tháng 4 2021 lúc 19:39
Chụp ảnh bài đi
Khách vãng lai đã xóa
Thúy An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 23:38

a: Xét ΔABD có AB=AD và góc BAD=60 độ

nên ΔABD đều

=>BD=AB

Xét tứ giác ABDE có

H là trung điểm chung của AD và BE

AB=BD

=>ABDE là hình thoi

b: ABDE là hình thoi

=>DE//AB

mà DC//AB

nên D,E,C thẳng hàng

MUSIC BOSS ANIME - OFFIC...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:02

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Trần Hữu Đức
Xem chi tiết
Hồ Thị Hải Yến
8 tháng 7 2015 lúc 10:03

a)Ta có: tam giác ABC là tam giác cân tại A.

=> góc B= góc C

Vì BD và CE là phân giác góc B và C

=> góc DBC = góc EBD = góc DCE = góc ECB

Xét tam giác EBC và tam giác DBC có:

góc ECB = góc DBC

góc BCD = góc EBC

Chung cạnh BC

=> tam giác EBC = tam giác DCB( g.c.g)

=> EC = DB

=> tứ giác BECD là hình thang cân (vì có 2 đường chéo bằng nhau)

b) mk chưa biết làm

Trần Tuyết Như
8 tháng 7 2015 lúc 9:52

A B C E D

a)Gợi ý:

     Đầu tiên bạn chứng minh BEDC là hình thang, sau đó chứng minh nó là hình thang cân.

Ta có:

góc B = (1800 - Â) : 2 

rồi chứng minh tam giác EAD cân tại A, sau đó   => góc AED = góc B =  (1800 - Â) : 2

=> ED // BC   (2 góc đồng vị)

=> BECD là hình thang   (2 cạnh đối song song với nhau)

mà góc B = góc C   (tam giác ABC cân tại A)

=> BECD là hình thang cân   (2 góc kề 1 đáy bằng nhau)

bài b thì mk chưa học

Ben 10
16 tháng 9 2017 lúc 20:08

a) có ^ABC = ^ACB (hiễn nhiên) 
=> ^DBC = ^ECB, BC là cạnh chung 
=> tgiác DBC = tgiác ECB 
=> BE = CD mà AB = AC 
=> AE/AB = AD/AC 
=> ED // BC 

b) từ cm trên đã có BE = CD, ta chỉ cần cm BE = ED? 

Có: ^EDB = ^DBC (so le trong) 
mà ^DBC = ^EBD (BD là phân giác) 

=> ^EDB = ^DBC = ^EBD 
=> tgiác BED cân tại E 
=> BE = ED 

c) 
*AI cắt ED tại J', ta cm J' ≡ J 
Từ tính chất tgiác đồng dạng ta có: 

EJ'/BI = AE/AB = ED/BC = ED/2BI 
=> EJ' = ED/2 => J' là trung điểm ED => J' ≡ J 
Vậy A,I,J thẳng hàng 

*OI cắt ED tại J" ta cm J" ≡ J 
hiễn nhiên ta có: 
OD/OB = ED/BC (tgiác ODE đồng dạng tgiác OBC) 
mặt khác: 
^J"DO = ^OBI (so le trong), ^J"OD = ^IOB (đối đỉnh) 
=> tgiác J"DO đồng dạng với tgiác IBO 

=> J"D/IB = OD/OB = ED/BC = ED/ 2IB 

=> J"D = ED/2 => J" là trung điểm ED => J" ≡ J 

Tóm lại A,I,O,J thẳng hàng 

Lê Châu
Xem chi tiết
Lê Châu
5 tháng 9 2017 lúc 20:49

Các bn giúp mik đi, please !!!

Xem chi tiết
Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 9 2021 lúc 18:55

Lời giải có tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-cac-phan-giac-bd-cea-xac-dinh-tu-giac-bedcb-tinh-chu-vi-tu-giac-do-biet-bc-15cm-ed-9cm.1953042881633

Huynh Thi Nhu Quynh
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
22 tháng 4 2016 lúc 21:05

mk ms giải phần a thôi.tam giác ABC là tam giác nhọn

Đức Nguyễn Ngọc
22 tháng 4 2016 lúc 21:28

Bạn tự vẽ hình nha, mình ko up hình dc

a) Ta có: 3^2 + 4^2 = 9+16 = 25 = 5^2

\(\Rightarrow\) AB^2 + AC^2 = BC^2 (theo Pitago)

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC là tam giác vuông tại A

b) Nối DE ta xét 2 tam giác BAD và BED ,có:

BA = BE(gt)

góc ABD = góc EBD (BD là tia phân giác của góc B)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\) Tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c)

\(\Rightarrow\) AD = DE (2 cạnh tương ứng)

c) Nối AE, gọi giao của AE và BD là F, ta xét 2 tam giác BAF và BEF, có:

AB = EB (gt)

góc ABF = góc EBF (BD là tia phân giác của góc B)

BF là cạnh chung

\(\Rightarrow\) tam giác BAF = tam giác BEF(c.g.c)

\(\Rightarrow\) góc BFA = góc BFE (2 góc tương ứng)

Mà BFA và BFE là 2 góc ở vị trí kề bù nên BFA = BFE = 1/2 AFE = 1/2.\(180^0=90^0\) 

\(\Rightarrow\) AE vuông góc với BD