nêu những biển ở đông nam á
Những khu vực đông dân ở châu Á là:
A. Vùng ven biển Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á.
B. Trung Á, Bắc Á và Đông Nam Á.
C. Nam Á, Đông Nam Á và Bắc Á.
D. Vùng ven biển Nam Á, Trung Á và Đông Á.
1) Tại sao vấn đề năng lượng cần phải đặt ra trong phát triển công nghiệp ở các nước Đông Nam Á??? 2) Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn trong sự phát triển lúa gạo của Đông Nam Á? 3) Hãy nêu những thế mạnh phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam Á?
2. Điều kiện phát triển (thuận lợi)
- Đất phù sa, màu mỡ
- Khí hậu nhiệt đới ẩm
- Dân cư đông đúc
- Nguồn nước dồi dào
3. Thế mạnh phát triển cây công nghiệp
- Đất feralit có diện tích lớn
- Khí hậu nhiệt đới ẩm
- Thị trường tiêu thụ lớn
Câu hỏi : Giải thích tại sao dân cư tập trung đông ở đồng bằng và ven biển của KV Nam Á ? Dân số quá đông ở Nam Á gây nên những tác động tiêu cực nào?
Tham KHảo
Dân cư châu Á lại tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu Thổ ven biển các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á là do:
-Đồng bằng châu thổ rộng lớn
-khí hậu ôn đới hải dương ,nhiệt đới gió mùa
-sông ngòi dày đặc
=>Dân cư châu Á lại tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu Thổ ven biển các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á
Tác động
Tích cực
+ Nguồn lao động dồi dào, tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt với những ngành cần nhiều lao động, thu hút đầu tư nước nước ngoài.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, giúp thúc đẩy sản xuất ѵà phát triển.
Tiêu cực :
Dân đông ѵà tăng nhanh gây nên sức ép lớn về vấn đề kinh tế – xã hội – môi trường.
– Về kinh tế :
+ Gia tăng dân số nhanh, chưa phù hợp với tăng trưởng kinh tế, kĩm hãm sự phát triển ѵà chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ѵà lãnh thổ.
+ Vấn đề thất nghiệp ѵà thiếu việc Ɩàm trở nên gay gắt.
+ Dân cư phân bố không hợp lí nên việc sử dụng ѵà khai thác tài nguyên không hợp lí, hiệu quả.
– Về xã hội :
+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện, GDP bình quân đầu người thấp vẫn còn thấp.
+ Các dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ở những vùng miền núi.
– Về môi trường :
Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép lên tài nguyên ѵà môi trường
+ Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
+ Ô nhiễm môi trường
Con đường thương mại ở Đông Nam Á đi qua những vùng biển nào ngày nay ?
Biển Đông, Biển Xu- Lu.
Biển Gia-va, Biển Đông.
Biển Gia-va, Biển Xu- Lu.
Biển Gia-va, Biển Xu-La-Vê- Di
Nêu hiểu biết của em về những thiệt hại do động đất, núi lửa, sóng thần ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á?
Động đất:
- Thiệt hại do động đất ở Nhật Bản: Nhật Bản nằm trên "Vòng Lửa Thái Bình Dương," nơi xảy ra nhiều trận động đất mạnh. Điều này đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng, bao gồm động đất và sóng thần Tōhoku vào năm 2011. Đây là một trong những trận động đất mạnh nhất trong lịch sử gây ra nhiều thiệt hại về người và tài sản.
- Thiệt hại do động đất ở Indonesia: Indonesia cũng nằm trong khu vực có nhiều động đất và núi lửa hoạt động. Ví dụ, động đất và sóng thần ở Banda Aceh vào năm 2004 đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng và gây chết hàng trăm nghìn người.
Núi lửa:
- Núi lửa Merapi ở Indonesia: Núi lửa Merapi nằm gần thành phố Yogyakarta và đã phun trào nhiều lần trong lịch sử. Các trận phun trào này đã gây ra thiệt hại đối với người dân và nông nghiệp trong khu vực.
- Núi lửa Pinatubo ở Philippines: Núi lửa Pinatubo phun trào mạnh vào năm 1991, tạo ra một lượng lớn tro bụi và khí phát triển đám mây tro bụi, gây ra mưa tro bụi và thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường và nền kinh tế.
Sóng thần:
- Trận sóng thần ở Ấn Độ Dương năm 2004: Trận sóng thần năm 2004 là một trong những biến cố tồi tệ nhất trong lịch sử, gây ra bởi một trận động đất ở dưới đáy biển Ấn Độ Dương. Sóng thần lan rộng trên nhiều quốc gia ven biển, gây chết hàng trăm nghìn người và thiệt hại tài sản lớn.
- Sóng thần ở Nhật Bản năm 2011: Trận động đất và sóng thần Tōhoku năm 2011 ở Nhật Bản gây ra một trong những thảm họa tồi tệ nhất trong lịch sử. Sóng thần tàn phá các khu vực ven biển, gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho người dân và tài sản.
Hãy kể tên các nước ở Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo.
Tên các nước ở Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo.
- Đông Nam Á có 11 quốc gia, diện tích khoảng 4,2 triệu km2, dân số hơn 556,2 triệu người (năm 2005).
- Các nước Đông Nam Á lục địa: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan và Mi-an-ma.
- Các nước Đông Nam Á hải đảo: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Bru-nây và Đông Ti-mo.
Giải thích vì sao dân cư châu Á tập trung đông đúc ở các đồng bằng ven biển thuộc các khu vực đông Nam Á, Đông Á, Nam Á
vì ở khu vực Đông Nam Á, Đông Á và Nam Á là khu vực gió mùa, mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nhiều sông lớn. Những con sông này có giá trị cao về giao thông đường thuỷ, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, phục vụ du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
Dân cư châu Á lại tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu Thổ ven biển các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á là do:
-Đồng bằng châu thổ rộng lớn
-khí hậu ôn đới hải dương ,nhiệt đới gió mùa
-sông ngòi dày đặc
=>Dân cư châu Á lại tập trung chủ yếu ở đồng bằng châu Thổ ven biển các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Tây Á
Điểm khác nhau Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo ở đặc điểm có
A. các đảo, quần đảo.
B. nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ.
C. khí hậu xích đạo.
D. các sông lớn hướng Bắc-Nam.
Điểm khác nhau Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo ở đặc điểm Đông Nam Á đất liền có nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ còn Đông Nam Á biển đảo có ít đồng bằng, nhiều đồi núi và núi lửa
=> Chọn đáp án B
Điểm khác nhau Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo ở đặc điểm có
A. các đảo, quần đảo
B. nhiều đồng bằng phù sa màu mỡ
C. khí hậu xích đạo
D. các sông lớn hướng Bắc-Nam