Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
trịnh thủy tiên
Xem chi tiết
Edowa Conan
20 tháng 8 2016 lúc 21:21

a)\(\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\)

           Vì \(-\left|x+\frac{3}{2}\right|\)\(\le\)0

        Suy ra:\(\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le\frac{1}{4}\)

      Dấu = xảy ra khi \(x+\frac{3}{2}=0\)

                                 \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy Max A=\(\frac{1}{4}\) khi \(x=-\frac{3}{2}\)

b)\(\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\)

        Vì \(-\left|x-\frac{4}{3}\right|\le0;-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\)

               Suy ra:\(\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le\frac{5}{3}\)

     Dấu = xảy ra khi \(x-\frac{4}{3}=0;x=\frac{4}{3}\)

                                 \(y+\frac{1}{2}=0;y=-\frac{1}{2}\)

Vậy Max B=\(\frac{5}{3}\) khi \(x=\frac{4}{3};y=-\frac{1}{2}\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 8 2016 lúc 21:22

a/ Ta có ; \(\left|x+\frac{3}{2}\right|\ge0\Rightarrow-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le0\Rightarrow\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le\frac{1}{4}\)

Vậy BT đạt giá trị lớn nhất bằng 1/4 khi x = -3/2

b/ \(\begin{cases}\left|x-\frac{4}{3}\right|\ge0\\\left|y+\frac{1}{2}\right|\ge0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}-\left|x-\frac{4}{3}\right|\le0\\-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\end{cases}\) 

\(\Rightarrow-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le\frac{5}{3}\)

Vậy BT đạt giá trị lớn nhất bằng 5/3 khi x = 4/3 , y = -1/2

Bình luận (0)
Lightning Farron
20 tháng 8 2016 lúc 21:23

a)Đặt \(A=\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\)

Ta thấy: \(\left|x+\frac{3}{2}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le\frac{1}{4}-0=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A\le\frac{1}{4}\)

Dấu = khi \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy MaxA=\(\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

b)Đặt \(B=\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\)

Ta thấy: \(\begin{cases}\left|x-\frac{4}{3}\right|\\\left|y+\frac{1}{2}\right|\end{cases}\ge0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}-\left|x-\frac{4}{3}\right|\\-\left|y+\frac{1}{2}\right|\end{cases}\)\(\le0\)

\(\Rightarrow-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le\frac{5}{3}-0=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow B\le\frac{5}{3}\)

Dấu = khi \(\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy MaxB=\(\frac{5}{3}\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

 

 

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
8 tháng 7 2017 lúc 8:52

Ta để ý thấy rằng :

- Các số mũ có cơ số bất kì mà số mũ là chẵn thì luôn lớn hơn hoặc bằng 0; Hay :

\(\left(x-2\right)^2\ge0;\left(x-4\right)^2\ge0\)

Biểu thức trên đã có giá trị xác định ở trên tử , còn lại ẩn x và y ở mẫu nên để biểu thức dạng phân số có giá trị nhỏ nhất thì mẫu phải bé nhất;

Ta có: \(Q=\left(x-2\right)^2+\left(x-y\right)^2+3\ge3\)

=> Min Q=3 khi (x-2)=0 và (x-y ) =0 ;

Vậy giá trị lớn nhất của R =\(\dfrac{2013}{3}=671\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT...

Bình luận (0)
Aki Tsuki
8 tháng 7 2017 lúc 8:53

Ta có: R lớn nhất khi \(\left(x-2\right)^2+\left(x-y\right)^4+3\) nhỏ nhất

Vì: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\\left(x-y\right)^4\ge0\forall x,y\end{matrix}\right.\)=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)^2=0\\\left(x-y\right)^4=0\end{matrix}\right.\)

thì R nhỏ nhất \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\\left(2-y\right)^4=0\Rightarrow y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MIN_{\left(x-2\right)^2+\left(x-y\right)^4+3}=0+0+3=3\)

\(\Rightarrow R_{MAX}=\dfrac{2013}{3}=671\) khi \(x=y=2\)

Bình luận (0)
Ỉn Con
Xem chi tiết
Xấu Không Cần Hư Cấu
Xem chi tiết
Trịnh Hữu An
18 tháng 7 2017 lúc 21:09

Câu 3 kiểm tra lại đề lại với , nếu đúng thì phức tạp lắm, còn sửa lại đề thì là :

\(y^2+2y+4^x-2^{x+1}+2=0\)

\(=>\left(y^2+2y+1\right)+2^{2x}-2^x.2+1=0\)

\(=>\left(y+1\right)^2+\left(\left(2^x\right)^2-2^x.2.1+1^2\right)=0\)

\(=>\left(y+1\right)^2+\left(2^x-1\right)^2=0\)

Dấu = xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}y+1=0\\2^x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=0\end{cases}}}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT........... 

Bình luận (0)
duygatay
18 tháng 7 2017 lúc 15:37

mk chịu

Bình luận (0)
Trịnh Hữu An
18 tháng 7 2017 lúc 20:58

1, Khai triển ra ta được:

\(r\left(x\right)=-\left(9x^2-42x+49\right)+6x-14-17\)

\(=-9x^2+42x-49+6x-14-17\)

\(=-9x^2+48x-80\)

\(=-9x^2+48x-64-16\)

\(=-\left(\left(3x\right)^2-3x.2.8+8^2\right)-16\)

\(=-\left(3x+8\right)^2-16\)

\(Do-\left(3x+8\right)^2\le0\)

\(=>-\left(3x+8\right)^2-16\le-16\)

Dấu bằng xảy ra khi \(3x+8=0=>x=-\frac{8}{3}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất là -16 tại \(x=-\frac{8}{3}\)

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Đặng Thiên Long
Xem chi tiết
Thuỳ Dung Nguyễn
Xem chi tiết
ĐẶNG PHƯƠNG TRINH
Xem chi tiết