Đổi số thập phân vô hạn 1.(6) ra phân số tối giản
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. c) -0,4( 6) ; d) 1, (09)
c: \(-0.4\left(6\right)=-\dfrac{7}{15}\)
d: \(1,\left(09\right)=\dfrac{12}{11}\)
chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn 7,(037) ra phân số ( tối giản nếu có thể )
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. a) -1, (3) ; b) 0, (72) ; c) -0,(4 6) ; d) 1, (09)
a: \(-1,\left(3\right)=-\dfrac{4}{3}\)
b: \(0,\left(72\right)=\dfrac{8}{11}\)
Bài 2: viết các số thập phân vô hạn tuàn hàn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
0,(4) ; 1,(2) ; 0,0(8) ; 0,1(2) ; 2,0(6)
0,(4)=4/9
1,(2)=11/9
0,0(8)=4/45
0,1(2)=11/90
Tìm các phân số tối giản , biết rằng tích của tử số và mẫu số là 130 và viết phân số tối giản đó dưới dạng số thập phân thì được số thập phân vô hạn tuần hoàn .
Hãy biến các số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số tối giản:
k) 1,2(3)
l) 2,0(6)
\(1,2\left(3\right)=\frac{407}{330}\)
\(2,0\left(6\right)=\frac{31}{15}\)
Bạn thử chỉ mk cả cách làm cụ thể hơn ik
\(1,2\left(3\right)=1,2+0,0\left(3\right)=\frac{6}{5}+\frac{33}{990}=\frac{6}{5}+\frac{11}{330}=\frac{407}{330}\)
\(2,0\left(6\right)=2+0,0\left(6\right)=2+\frac{66}{990}=2+\frac{1}{15}=\frac{31}{15}\)
C=M^3+3m^3+2m+5/m(m+1)(m+2)+6 (m thuộc N)
a)chứng tỏ C là phân số tối giản
b) phân số C viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? vì sao?
sao mình k thấy nó hiện lên câu trả lời nhỉ ???
sao ko có câu trả lời vậy
đề nghị ad xem lại
a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)
\(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)
\(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)
Gọi \(d\) là ƯCLN của \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(d=1\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau
Vậy \(A\) là phân số tối giản
b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)
Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\)
Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(22) được viết dưới dạng phân số tối giản thì hiệu tử số và mẫu số của phân số là
A. 2
B. -2
C. -7
D. 7
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. 1,42(16)