Những câu hỏi liên quan
nguyen hong dan
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
nguyễn đăng chức
1 tháng 4 2020 lúc 19:59

CÓ CÂU HỎI MÀ KHÔNG CÓ CẤU NHỜ À

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lan Hương
26 tháng 4 2020 lúc 9:04

là sao bn

Khách vãng lai đã xóa
Anh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2023 lúc 21:51

Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBEI vuông tại E có

BI chung

góc DBI=góc EBI

Do đó: ΔBDI=ΔBEI

=>ID=IE

Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có

AI chung

góc EAI=góc FAI

Do đó: ΔAEI=ΔAFI

=>IE=IF=ID

Bui Ngoc Linh
Xem chi tiết
Trân Trời Mới
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 20:11

Bổ sung đề: ID vuông góc với AB

a) Xét ΔIDB vuông tại D và ΔIFB vuông tại F có 

BI chung

\(\widehat{DBI}=\widehat{FBI}\)(BI là tia phân giác của \(\widehat{DBF}\))

Do đó: ΔIDB=ΔIFB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: ID=IF(hai cạnh tương ứng)

Sửa đề: Chứng minh IE=IF

Xét ΔIFC vuông tại F và ΔIEC vuông tại E có 

CI chung

\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)(CI là tia phân giác của \(\widehat{FCE}\))

Do đó: ΔIFC=ΔIEC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: IF=IE(Hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Lê Trần Minh Anh
8 tháng 2 2020 lúc 20:20

A B C H D E F 1 2

a. Vì \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\)AB = AC, góc B = góc C.

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có :

AB = AC

AH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông).

b.Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\)\(\Rightarrow\)góc AHB = góc AHC ( góc tương ứng )

Mà góc AHB +AHC = 180 độ ( kề bù ) => góc AHB = AHC = 90 độ => AH\(\perp\)BC.

c.Xét tam giac HDB và HEC có :

HB = HC ( vì tg ABH = ACH )

góc B = góc C

=> tam giác HDB = HDC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>BD = CE ( cạnh tương ứng )

Vì AB = AC => AD = AE.

Vì tg AHB = AHC => góc A1 = A2 ( góc tương ứng )

Xét tg AFD và AFE có :

AD = AE

Góc A1 = A2

AF là canh chung

=> Tg AFD = AFE ( c-g-c)

=> góc ADF = AEF ( góc tương ứng )

Ta có : góc A + ADF + AEF = góc A + ABC + ACB = 180 độ

=> 2.ADF = 2.ABC => Góc ADF = ABC mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị => DE \(//\)BC.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 13:12

A B C H D E

a) Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta CAH\)có: 

AH chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là phân giác \(\widehat{BAC}\))

AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

=> \(\Delta BAH=\Delta CAH\left(cgc\right)\)

b) Có AH là phân giác \(\widehat{BAC}\left(gt\right)\)\(\Delta\)ABC cân tại A (gt)

=> AM là đường phân giác trong của tam giác ABC cân tại A

=> AM trung với đường cao và đường trung tuyến

=> AM _|_ BC(đpcm)

d)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hồng Quang
Xem chi tiết
Đức Thắng Lê
11 tháng 3 2016 lúc 7:48

minh moi hoc lop 5

Nguyễn Thị Diệu BÌnh
11 tháng 3 2016 lúc 21:05

mình làm được 1 phần à.

THeo định lý Pytago có :

BC2 = AB2 + AC2 => BC= 4,752+ 6,252 => BC = \(\sqrt{4,75^2+6,25^2}\) 

=> BC = 43,8125 \(\approx\) 43,81 (cm)

Xét 2 tam giác vuông BDI và BEI có :

BI chung

Góc DBI = Góc EBI (vì BI là tia phân giác của góc B)

=> tam giác BDI = tam giác BEI (ch-gn)

=> BD = BE = 4,75 (cm)

Lê Khánh Nhi
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thông
15 tháng 1 2017 lúc 17:57

ta có : BO và Co 2 TPG => O là (trực tâm phải không nhỉ..)

=> AO là TPG \(\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{BAO}=30^o\)

Trần Hoàng Thông
15 tháng 1 2017 lúc 17:55

A,ta có:\(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=180^O-60^0\)

hay:\(\widehat{ABO}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{OCA}=120^o\)(do OB là TPG \(\widehat{ABC}\);OC là TPG \(\widehat{BCA}\))

<=>\(\widehat{2OBC}+\widehat{2OCB}=120^O\)

<=>\(2\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)=120^O\)

<=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=120^O:2=60^O\)

xét tam giác OBC có:

\(\widehat{BOC}+\widehat{BCO}+\widehat{OBC}=180^O\)

=>\(\widehat{BOC}=180^O-\left(\widehat{BCO}+\widehat{OBC}\right)\)

=>\(\widehat{BOC}=180^O-60^O\)

=>\(\widehat{BOC}=120^O\)

còn câu b vs c mình đọc ko hiểu => ko biết làm . xin lỗi bạn

nguyễn đạt nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 21:54

a: Xét ΔBDI vuông tại D và ΔBFI vuông tại F có

BI chung

\(\widehat{DBI}=\widehat{FBI}\)

Do đó: ΔBDI=ΔBFI

=>ID=IF

Xét ΔCFI vuông tại F và ΔCEI vuông tại E có

CI chung

\(\widehat{FCI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔCFI=ΔCEI

=>IE=IF

b: IE=IF

ID=IF

Do đó: IE=ID

Xét ΔADI vuông tại D và ΔAEI vuông tại E có

AI chung

ID=IE

Do đó: ΔADI=ΔAEI

=>\(\widehat{DAI}=\widehat{EAI}\)

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)