Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Do
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 6 2021 lúc 21:48

b) 

Để A là số nguyên tố thì \(\dfrac{4}{x-3}\) phải là số nguyên tố có một nghiệm bằng 1 và bằng chính nó

\(x-3\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\). Mặt khác ta thấy chỉ có 2 là số nguyên tố \(\Rightarrow x-3=2\Leftrightarrow x=5\)

Giải:

a) Để \(A=\dfrac{4}{x-3}\) là số chính phương thì A là Ư chính phương của 4

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{1;4\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x-314
x47

Vậy \(x\in\left\{4;7\right\}\) 

b) Để \(A=\dfrac{4}{x-3}\) là số nguyên tố thì \(4⋮\left(x-3\right)\) 

\(4⋮\left(x-3\right)\) 

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\) 

Ta thấy: 

Vì chỉ có mỗi 2 là số nguyên tố nên ta có:

x-3=2

x=5

Nguyễn Hoàng Thụy Kha
Xem chi tiết
Dũng Senpai
30 tháng 6 2016 lúc 11:19

Để A có giá trị nguyên thì 2n-1 chia hết cho n-3

2n-1

=2n-6+5

=2.(n-3)+5

Do 2.(n-3) luôn chia hết cho n-3 nên 5 chia hết cho n-3

n-3 thuộc 1;5;-1;-5

Bạn kẻ bảng ra và thử các trường hợp nhé,sau cùng ta được:

n thuộc 4;8;2;-2

b)Để A có giá trị nguyên lớn nhất thì n lớn nhất ở tử,bé nhất ở mẫu,Tức mẫu bằng 1,suy ra n=4,mẫu không âm được vì nếu âm hoặc cả 2 âm không mang lại giá trị lớn nhất

Cách tốt nhất thử các n ra rồi so sánh giá trị.

Chúc bạn học tốt^^

Nguyễn Việt Hoàng
30 tháng 6 2016 lúc 11:21

Để A nguyên thì 

2n - 1 chia hết n - 3

<=> 2n - 6 + 5 chia hết n - 3

<=> 2.(n-3) + 5 chia hết n - 3

=> 5 chia hết n - 3 

=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = 2;4;-1;8

Dương Đức Hiệp
30 tháng 6 2016 lúc 11:28

Để A nguyên thì 

2n - 1 chia hết n - 3

<=> 2n - 6 + 5 chia hết n - 3

<=> 2.(n-3) + 5 chia hết n - 3

=> 5 chia hết n - 3 

=> n - 3 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = 2;4;-1;8

Mai Do
Xem chi tiết
Roman Reigns
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
16 tháng 6 2021 lúc 15:03

a) \(A=\frac{3-n}{n+1}=\frac{4-1-n}{n+1}=\frac{4}{n+1}-1\inℤ\)mà \(n\inℤ\)suy ra \(n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4,-2,-1,1,2,4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5,-3,-2,0,1,3\right\}\).

b) \(B=\frac{6n+5}{3n+2}=\frac{6n+4+1}{3n+2}=2+\frac{1}{3n+2}\inℤ\)mà \(n\inℤ\)suy ra \(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1\right\}\)

c) \(C\inℤ\Rightarrow3C=\frac{6n+3}{3n+2}=\frac{6n+4-1}{3n+2}=2-\frac{1}{3n+2}\inℤ\) mà \(n\inℤ\)suy ra 

.\(3n+2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1\right\}\)

Thử lại thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Roman Reigns
Xem chi tiết
Ngân Long
Xem chi tiết
Kevin
27 tháng 6 2015 lúc 19:25

a) \(A=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+5}{n-3}=2+\frac{5}{n-3}\)

Để A  nguyên thì \(\frac{5}{n-3}\) phải nguyên

=> n-3 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

 

Nguyễn Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Hải Vy
8 tháng 4 2019 lúc 22:11

QUÁ DỄ nhưng.......

tui quên rùi xin lỗi

Mo Anime
8 tháng 4 2019 lúc 22:20

viết lại đề đi 

Lê Tài Bảo Châu
8 tháng 4 2019 lúc 22:21

Để A nguyên \(\Leftrightarrow6n+1⋮4n+3\)

                       \(\Leftrightarrow12n+2⋮4n+3\)

                      \(\Leftrightarrow12n+9-7⋮4n+3\)

                       \(\Leftrightarrow3.\left(4n+3\right)-7⋮4n+3\)

                      mà \(3.\left(4n+3\right)⋮4n+3\)

\(\Rightarrow7⋮4n+3\)

\(\Rightarrow4n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Bạn tự làm tiếp nhé

học tốt

Nguyễn Anh Tú
Xem chi tiết
Hương Hoàng
Xem chi tiết