4X4+2X3+5X2+4X+4=0. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH.
Giải các phương trình sau:
a) 5 x − 1 5 x + 1 = 0 ; b) x − 1 2 3 x − 1 = 0 ;
c) 2 x 3 + 4 x + 3 x 2 − 1 = 0 ; d) x 2 − 4 x 4 − 4 x + 5 3 = 0 .
Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: 2x3 + 5x2 – 3x = 0
2x3 + 5x2 – 3x = 0
⇔ x(2x2 + 5x – 3) = 0
⇔ x.(2x2 + 6x – x – 3) = 0
⇔ x. [2x(x + 3) – (x + 3)] = 0
⇔ x.(2x – 1)(x + 3) = 0
⇔ x = 0 hoặc 2x – 1 = 0 hoặc x + 3 = 0
+ 2x – 1 = 0 ⇔ 2x = 1 ⇔ x = 1/2.
+ x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm
Tìm x, biết:
a) 2 x + 1 x 2 − 4 x + 4 − 2 x + 5 x 2 − 4 = 0 với x ≠ ± 2 ;
b) 3 x − 2 − 4 x 4 − x 2 + x x + 2 = 0 với x ≠ ± 2 ;
Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm: 2 x 3 - 5 x 2 + x + 1 = 0
Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm :
- Xét hàm số: f ( x ) = 2 x 3 - 5 x 2 + x + 1 là hàm đa thức.
⇒ Hàm số f liên tục trên R.
- Ta có:
có ít nhất một nghiệm c1 ∈ (0;1).
có ít nhất một nghiệm c2 ∈ (2;3).
- Mà c ≠ c 2 nên PT f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm.
Giải phương trình 5 x 2 + 4 x – 1 = 0 bằng cách điền vào những chỗ trống:
a = …; b’ = …; c = …;
Δ’ = …; √(Δ') = ….
Nghiệm của phương trình:
x 1 = … ; x 2 = … .
a = 5; b’ = 2; c = -1;
Δ ’ = ( b ' ) 2 - a c = 2 2 - 5 . ( - 1 ) = 9 ; √(Δ') = 3
Nghiệm của phương trình:
Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền vào những chỗ trống:
a = …; b’ = …; c = …;
Δ’ = …; √(Δ') = ….
Nghiệm của phương trình:
x1 = …; x2 = ….
a = 5; b’ = 2; c = -1;
Δ’ = (b')2 - ac = 22 - 5.(-1) = 9; √(Δ') = 3
Nghiệm của phương trình:
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) x2 - 6x + 5 = 0 b) 2x2 + 4x – 8 = 0
c) 4y2 – 4y + 1 = 0 d) 5x2 - x + 2 = 0
\(a,x^2-6x+5=0\\ \Rightarrow\left(x^2-5x\right)-\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x-5\right)-\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)
\(b,2x^2+4x-8=0\\ \Rightarrow x^2+2x-4=0\\ \Rightarrow\left(x^2+2x+1\right)-5=0\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2-\sqrt{5^2}=0\\ \Rightarrow\left(x+1+\sqrt{5}\right)\left(x+1-\sqrt{5}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1-\sqrt{5}\\x=-1+\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(c,4y^2-4y+1=0\\ \Rightarrow\left(2y-1\right)^2=0\\ \Rightarrow2y-1=0\\ \Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\)
\(d,5x^2-x+2=0\)
Ta có:\(\Delta=\left(-1\right)^2-4.5.2=1-40=-39\)
Vì \(\Delta< 0\Rightarrow\) pt vô nghiệm
Giải các phương trình trùng phương: x4 – 5x2 + 4 = 0
x4 – 5x2 + 4 = 0 (1)
Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.
Khi đó (1) trở thành : t2 – 5t + 4 = 0 (2)
Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm t1 = 1; t2 = c/a = 4
Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.
+ Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1;
+ Với t = 4 ⇒ x2 = 4 ⇒ x = 2 hoặc x = -2.
Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.
Xác định a, b', c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
a ) 4 x 2 + 4 x + 1 = 0 b ) 13852 x 2 − 14 x + 1 = 0 c ) 5 x 2 − 6 x + 1 = 0 d ) − 3 x 2 + 4 6 ⋅ x + 4 = 0
a) Phương trình bậc hai 4 x 2 + 4 x + 1 = 0
Có a = 4; b’ = 2; c = 1; Δ ’ = ( b ’ ) 2 – a c = 2 2 – 4 . 1 = 0
Phương trình có nghiệm kép là:
b) Phương trình 13852 x 2 – 14 x + 1 = 0
Có a = 13852; b’ = -7; c = 1;
Δ ’ = ( b ’ ) 2 – a c = ( - 7 ) 2 – 13852 . 1 = - 13803 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) Phương trình bậc hai 5 x 2 – 6 x + 1 = 0
Có: a = 5; b’ = -3; c = 1.; Δ ’ = ( b ’ ) 2 – a c = ( - 3 ) 2 – 5 . 1 = 4 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
d) Phương trình bậc hai:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Kiến thức áp dụng
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.
+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép ;
+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.
Áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình:
a ) 5 x 2 − x + 2 = 0 b ) 4 x 2 − 4 x + 1 = 0 c ) − 3 x 2 + x + 5 = 0
a) 5 x 2 – x + 2 = 0 ;
a = 5; b = -1; c = 2
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 1 ) 2 - 4 . 5 . 2
= 1 - 40 = -39 < 0
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
b) 4 x 2 – 4 x + 1 = 0 ;
a = 4; b = -4; c = 1
Δ = b 2 - 4 a c = ( - 4 ) 2 - 4 . 4 . 1 = 16 - 16 = 0
⇒ phương trình có nghiệm kép
x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2
c) - 3 x 2 + x + 5 = 0
a = -3; b = 1; c = 5
Δ = b 2 - 4 a c = 12 - 4 . ( - 3 ) . 5 = 1 + 60 = 61 > 0
⇒ Do Δ >0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x 1 = ( 1 - √ 61 ) / 6 ; x 2 = ( 1 + √ 61 ) / 6