Những câu hỏi liên quan
châu lai huỳnh
Xem chi tiết

Người được nhân dân phong là " Bố Cái Đại Dương "

a. Lý Nam Đế          b. Mai Hắc Đế       c. Ngô Quyền       d.Phùng Hưng

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
21 tháng 4 2021 lúc 11:02

Người được nhân dân phong là " Bố Cái Đại Dương "

a. Lý Nam Đế    b. Mai Hắc Đế    c. Ngô Quyền   d. Phùng Hưng

Bình luận (0)
Phong Thần
21 tháng 4 2021 lúc 11:03

d

Bình luận (0)
châu lai huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
21 tháng 4 2021 lúc 11:28

Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa là  Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

Bình luận (0)

Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa 

a. Lý Bí và Phùng Hưng    b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục  d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục 

Bình luận (0)
hhhhhhhhhh
29 tháng 4 lúc 16:05

B

 

Bình luận (0)
Bùi Bách
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
15 tháng 5 2021 lúc 8:27

Em chọn bà Triệu.

TK#

Khi nói đến những nữ tướng dũng mãnh, tài hoa thời phong kiến, người ta thường nhắc ngay đến Hai Bà Trưng. Những đối với em, nữ tướng mà em ngưỡng mộ nhất chính là Bà Triệu - Triệu Thị Trinh.

Bà Triệu Thị Trinh còn được gọi là Triệu Trinh Nương, sinh ra tại miền núi Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Từ nhỏ, bà đã tỏ ra là người mạnh mẽ, thông minh, tài sắc khác thường. Đến tuổi trưởng thành bà cùng anh là Triệu Quốc Đạt chiêu mộ trai tráng, tập hợp quân sĩ dấy binh khởi nghĩa ở đất Quan Yên, được dân chúng khắp vùng nô nức tham gia. Nghĩa quân nhanh chóng thu phục được các thành, ấp ở quận Cửu Chân và một số vùng của quận Giao Chỉ. Cuộc khởi nghĩa lan rộng như vũ bão và làm “ Chấn động Giao Châu” lúc bấy giờ.

Năm 248, Ngô Triều phải phái Lục Dận đem theo tám nghìn quân tinh nhuệ để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu. Do lực lượng nghĩa quân còn non trẻ, không đủ sức chống lại một đạo quân lớn hơn mình gấp bội. Nên trong một trận huyết chiến với quân thù, trước thế mạnh và mưu kế hiểm độc, đê hèn của giặc, bà Triệu đã tuẫn tiết ở núi Tùng, xã Phú Điền, huyện Hậu Lộc vào năm 248 khi bà chỉ mới 22 tuổi.

Bà Triệu là một nữ anh hùng thực sự của đất nước ta với sự dũng cảm, can trường của mình. Noi gương bà, em sẽ cố gắng học tập thật giỏi, để khi lớn lên góp sức mình xây dựng đất nước vững mạnh hơn.

Bình luận (0)
Dương Thanh Hằng
15 tháng 5 2021 lúc 8:40

 

* Hai Bà Trưng:

- Là những người đầu tiên lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.

- Bước đầu xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.

- Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện   chỉ huy.

- Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.

* Lý Bí:

- Lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.

- Xây dựng nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.

* Triệu Quang Phục:

- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Lương thắng lợi, bảo vệ chủ quyền của nước Vạn Xuân.

- Tiếp tục xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ thêm một thời gian.

* Khúc Thừa Dụ:

- Lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị nhà Đường, căn bản kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta.

- Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

* Ngô Quyền:

- Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

- Là người mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam.

 
Bình luận (0)
hải yến
9 tháng 3 2022 lúc 18:44

giới thiệu 2 Bà Trưng:

Thuở xưa, nước ta bị quân Hán đô hộ. Chúng rất tàn ác, hà hiếp nhân dân ta và ra sức vơ vét của cải.

 

Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi: chị là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Cả hai bà đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Thi Sách là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Quân của hai bà đi đến đâu, giặc tan đến đó. Với đoàn quân khởi nghĩa hừng hực khí thế chiến đấu và chiến thắng, Hai Bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương. Năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đại tướng lão luyện đốc quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiến đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, yếu thế, Hai Bà nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Dân ta lại chìm trong vòng áp bức của giặc phương Bắc. Dù vậy, tấm gương oanh liệt của Hai Bà Trưng vẫn ngời sáng nghìn thu

Bình luận (0)
Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 11 2021 lúc 12:38

50) D

 

Bình luận (4)
An Chu
28 tháng 11 2021 lúc 12:40

CẮT ngắn câu hỏi ra nhé

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 11 2021 lúc 12:50

50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?

A. Mai Thúc Loan         .B. Phùng Hưng.      C. Ngô Quyền.  D. Đinh Bộ Lĩnh.

 

51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là

A. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.

B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.

C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.

D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.

 

52. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì

A. chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.

B. muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.

C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.

D. không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.

 

53. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở

A. Hoa Lư.              B. Cổ Loa.     C. Thăng Long.        D. Mê Linh.

 

54. Khi Ngô Quyền mất, quyền lực tập trung vào tay ai?

A. Ngô Xương Ngập.     B. Dương Tam Kha.   C. Ngô Xương Xí.     D. Ngô Xương Văn.

 

56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là

A. thương nghiệp.        B. lâm nghiệp.            C. thủ công nghiệp.           D. nông nghiệp.

 

57. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

A. Nho giáo.                  B. Đạo giáo.   C. Phật giáo.     D. Thiên chúa giáo.

 

58. Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?

A. Chữ tượng hình.           B. Chữ tượng ý.    C. Chữ Hin-đu.      D. Chữ Phạn.

 

59. Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?

A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây

B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.

C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh.

D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển

 

60. Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?

A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động

B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động

C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động

D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất

Bình luận (3)
thư anh
Xem chi tiết
I don
23 tháng 4 2022 lúc 22:16

B

A

Bình luận (1)
⚡⚡⚡...Trần Hải Nam......
23 tháng 4 2022 lúc 22:17

B

C

Bình luận (0)
lynn
23 tháng 4 2022 lúc 22:17

b-c

Bình luận (0)
caothisao
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
19 tháng 6 2021 lúc 13:59

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PRO chơi hệ cung
19 tháng 6 2021 lúc 13:59

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thân Đức Hải Anh ( ɻɛɑm...
19 tháng 6 2021 lúc 14:00

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Uyển Nhi
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
19 tháng 1 2022 lúc 16:20

Bài 3 

Tham Khảo:

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, chúng ta có thể kể đến rất nhiều cái tên tiêu biểu. Nhưng em cảm thấy khâm phục nhất là Hai Bà Trưng. Đó là Trưng Trắc và Trưng Nhị, là hai chị em ruột. Chồng của bà Trưng Trắc bị thái thú Tô Định giết hại một cách dã man. Nợ nước, thù nhà khiến cho quyết tâm của hai bà càng cao. Trưng Trắc và Trưng Nhị đã quyết định nổi binh chống lại quân Đông Hán. Cuộc khởi nghĩa nhận được sự hưởng ứng của nhân dân khắp nơi, sau đó giành được chiến thắng. Không lâu sau, quân giặc xâm lược trở lại. Hai Bà kiên cường chống trả nhưng do quân địch quá mạnh nên đã thua trận. Theo người xưa kể lại, sau khi thua trận, hai bà đã nhảy xuống sông Hát Giang tử tử để giữ trọn khí tiết. Hai Bà Trưng chính là tấm gương sáng ngời về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Họ còn là những nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử dân tộc, đó chính là điều khiến em cảm thấy vô cùng khâm phục.

[ HT ]

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Uyển Nhi
19 tháng 1 2022 lúc 16:21

1 người thôi bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN NGỌC KHÁNH	AN
21 tháng 1 2022 lúc 21:50

bruh!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
24 tháng 3 2022 lúc 18:25

A

Bình luận (0)
Mạnh=_=
24 tháng 3 2022 lúc 18:26

A

Bình luận (0)
Chuu
24 tháng 3 2022 lúc 18:26

A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 3 2021 lúc 15:35

Vì cả hai ngài đã có công chống giặc cứu nước, bảo vệ nhân dân...

Bình luận (0)
Cherry
4 tháng 3 2021 lúc 15:37

answer-reply-image

Bình luận (1)