một bà lão có 12345 gánh củi .bà bán được 2345 gánh củi. hỏi còn lại bao nhiêu gánh củi ?
Có một người đi mua củi.mỗi gánh củi có giá 15000d.Hỏi người đó mua 15 gánh củi hết bao nhiêu tiền?(15 gánh củi như trên )
Người đó mua 15 gánh củi hết số tiền là:
15 x 15000 = 225000 (đồng)
Đáp số: 225000 đồng
I. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.
Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.
Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay..
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?Nội dung chính của đoạn văn là gì
Câu 2: Xác định 2 trạng ngữ và cho biết ý nghĩa?
Câu 3: Xác định 2 từ ghép, 2 từ láy và đạt câu với 1 từ láy.
Câu 4: Chỉ ra phép so sánh và nêu tác dung: Người này khoẻ như voi.
Câu 5: Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của hai nhân vật Lí Thông, Thạch Sanh? Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.
Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.
Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Chỉ ra chi tiết thần kì trong đoạn trích trên.
Câu 3. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về bản chất hai nhân vật Lí Thông, Thạch Sanh?
Câu 4. Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người?
Câu 5. Có ý kiến cho rằng: Thạch Sanh chỉ tồn tại trong truyện cổ tích. Em có đồng ý không? Vì sao?
Câu 1 : Từ truyện cổ tích Thạch Sanh. PTBD chính: tự sự
Câu 2: Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.
=> Chằn tinh không có thật => chi tiết thần kì
Câu 3: Nhân vật Lí Thông rất tham lam, gian xảo còn Thạch Sanh thì hiền lành,dũng cảm.
Câu 4: Qua đoạn trích, em biết thêm rằng em phải luôn thật thà, tốt bụng, không nên lừa dối người khác.
Câu 5: Thanh Sanh đúng chỉ nằm trong truyện cổ tích. Tuy nhiên, trong thế giới này, vẫn luôn có nhiều người đức tính tốt như Thạch Sanh.
Câu 1:Từ văn bản "Thạch Sanh" Phương thức biểu đạt chính là tự sự
Câu 2:Các chi tiết thần kì:
-Trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.
-Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
Câu 3:Lí thông là một kẻ gian xảo, gian trá lừa gạt người khác,..
Thạch Sanh là một người hiền từ, thật thà, tốt bụng,..
Câu 4: Phải sống một cách trung thực thật thà ạ =)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Chỉ ra chi tiết thần kì trong đoạn trích trên.
Câu 3. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về bản chất hai nhân vật Lí Thông, Thạch Sanh?
Câu 4. Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người?
Câu 5. Có ý kiến cho rằng: Thạch Sanh chỉ tồn tại trong truyện cổ tích. Em có đồng ý không? Vì sao?
BL:
1.Đoạn trích trên trích trong văn bản Thạch Sanh.PTBĐ chính là :Tự sự.
2.Chi tiết thần kì:Niêu cơm thần,Linh hồn trăn tinh và đại bàng,Tiếng đàn.
3.Bản chất nhân vật Lí Thông:Tham làm,ích kỉ,gian xảo.
Bản chất nhân vật Thạch Sanh:Thật thà,dũng cảm,tốt bụng.
4.Từ đoạn trích trên em rút ra bài học luôn phải thật thà ko đucợ lừa dối.
5.Em ko đồng ý với ý kiến trên.Vì Thạch Sanh thể hiện những người có sức mạnh phi thường trong cuộc sống và tốt bụng với mọi người.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.
Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.
Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay..
(Truyện cổ tích tổng hợp)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- Tự sự
Câu 2. Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên.
- Khoẻ như voi; có con chằn tinh có nhiều phép lạ;
Câu 3. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của hai nhân vật Lí Thông, Thạch Sanh?
- Lí Thông: ác độc
- Thạch Sanh: hiền lành, nhân từ
Câu 4. Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người?
( Ai giúp mình với ạ )
Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó ba ví dụ minh hoạ:
a) Chỉ sự vật chuyển thành hành động: cái cưa ⟶ cưa gỗ.
b)Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: gánh củi đi ⟶ một gánh củi.
a, Chuyển từ chỉ sự vật thành chỉ hành động
- Cái cuốc- cuốc đất
- Chiếc bào- bào gỗ
- Hạt muối- muối dưa
b, Chỉ hành động chuyển thành chỉ sự vật:
- Bó cỏ- một bó cỏ
- Nắm cơm- ba nắm
- Bơm xe- cái bơm
I. ĐỌC HIỂU:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏỉ
“Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lý Thông.
Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.
Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay..
(Truyện cổ tích tổng hợp)
Câu 1. (2 điểm)
a) Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của đoạn trích trên?
b) Giải nghĩa thành ngữ: Khỏe như voi
Tứ cố vô thân
c) Từ hành động của nhân vật Lý Thông ,Thạch Sanh em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật
Câu 2. (3 điểm ): Từ nội dung của đoạn trích. Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5 -7 câu) nêu bài học nhận thức của em trong cách ứng xử với mọi người?
Tìm thành ngữ trong đoạn trích sau? Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “ Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình. Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời
mọi người làm giúp mik với ạ
“Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.
Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.
Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.
(SGK Ngữ văn 6, Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 2, trang 26)
Câu 1. Nêu xuất xứ của đoạn trích trên? Thể loại của văn bản? Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. Xác định nhân vật chính của truyện? Nhân vật chính thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 3. Nội dung chính của đoạn trích.
Câu 4. Hiệu quả của biện pháp tu từ có trong câu văn sau: Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”.
Câu 5 . Chỉ ra và nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì trong đoạn trích trên
Câu 6. Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với mọi người
chỗ bạn là chỗ nào mà học khó thế (An, Cầu Giấy, Tất Thành, Newton, Pascal, Everest, Vinschool, Archimedes Academy, Alpha, Vinh, Global, Hermann Gmeiner, Amsterdam, FBT, MyQuest, MIS, Xuân La, TH, Victoria, ISV, Olympia, Đoàn Thị Điểm, WHS,...)