Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
gin123
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 4 2022 lúc 17:16

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

=> A có chứa C, H và O

PTHH: \(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

b) CTPT của A có dạng CxHyOz

=> x : y : z = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2 : 6 : 1

\(\rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> n = 1

CTPT: C2H6O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2017 lúc 15:03

Đáp án B

Đặt CTPT của X là CxHyOz

Do ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.

Ngọcc Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 19:21

Bn check lại đề chứ mình nghĩ VCO2 = 0,896 (l)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toán C: nC(X) = 0,04 (mol)

Bảo toàn H: nH(X) = 0,04.2 = 0,08 (mol)

=> \(n_{O\left(X\right)}=\dfrac{0,88-0,04.12-0,08.1}{16}=0,02\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,04 : 0,08 : 0,02 = 2 : 4 : 1

=> CTHH: (C2H4O)n

Mà M = 44.2 = 88(g/mol)

=> n = 2

=> CTHH: C4H8O2

Minh Anh
21 tháng 12 2021 lúc 18:46

C4H8O2

hoàng tính
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 7 2021 lúc 13:02

a) nCO2=0,6(mol)=>nC=0,6(mol)

nH2O=0,8(mol) => nH=1,6(mol)

Giả sử X có 3 nguyên tố tạo thành: C,H và O

=>mX=mC+mH+mO= 0,6.12+1,6.1+mO

<=> 18,4=8,8+mO

=>mO= 9,6(g) -> nO=0,6(mol)

Gọi CTTQ X là: CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

Ta có: x:y:z=nC:nH:nO= 0,6:1,6:0,6=3:8:3

=> CTĐG nhất X là: C3H8O3

b) M(X)=2.46=92(g/mol)

Mặt khác: M(X)= M(C3H8O3)a= 92a

92a=92

<=>a=1

=>CTPT X: C3H8O3

hoàng tính
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
15 tháng 7 2021 lúc 14:47

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8,064}{22,4}=0,36\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{9,72}{18}=1,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_C+m_H=0,36\cdot12+1,08\cdot1=5,4\left(g\right)=m_X\)

\(\Rightarrow\) Trong X không có Oxi

Xét tỉ lệ \(n_C:n_H=0,36:1,08=1:3\)

\(\Rightarrow\) Công thức đơn giản nhất của X là CH3

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của X là (CH3)n

Mặt khác: \(M_X=15\cdot2=30\) \(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\)

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của X là C2H6

 

hoàng tính
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 7 2021 lúc 10:38

\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{3-0.1\cdot12-0.1\cdot2}{16}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=0.1:0.2:0.1=1:2:1\)

CT đơn giản nhất : CH2O

\(M_X=30\cdot2=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow30n=60\)

\(\Rightarrow n=2\)

\(C_2H_4O_2\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2018 lúc 7:13

Đáp án C

Yuuma Nosaka
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 7 2021 lúc 16:25

\(n_{CO_2}=\dfrac{26.88}{22.4}=1.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{16.2}{18}=0.9\left(mol\right)\)

\(m_O=21-1.2\cdot12-0.9\cdot2=4.8\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{4.8}{16}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_C:n_H:n_O=1.2:1.8:0.3=4:6:1\)

CT đơn giản nhất : \(C_4H_6O\)

\(M_X=2\cdot35=70\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow70n=70\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(CT:C_4H_6O\)

11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 1 2022 lúc 8:51

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2