Những câu hỏi liên quan
Lại Lâm Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Linh
26 tháng 4 2019 lúc 21:13

Sao tam giác ABM = tam giác DCM đc

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Linh
26 tháng 4 2019 lúc 21:37

Xét tam giác ABC có 

     AB = AC ( = 5 cm )

=> tam giác ABC cân tại A ( ĐN)

Ta có AM là trung tuyến (gt)

=> AM là đg cao (t/c tam giác cân)

=> AM vuông BC (ĐN)

Ta có M là trung điểm của BC(AM là trung tuyến)

      => BM=CM=1/2 BC=6/2=3cm

Xét tam giác ABM có

    AM vuông BC (cmt)

=> tam giác ABM vuông tại M (ĐN)

=> AM2 +BM2 = AB2 (đ/l Pitago)

Thay số: AM2 + 3 = 5

=> AM2= 5-3

=> AM2= 2

=> AM = \(\sqrt{2}\)(cm)

b) tam giác  \(ABM\ne DCM\)

c) tam giác ACD ko cân

Bình luận (0)
Nguyến Gia Hân
Xem chi tiết
kim kim
Xem chi tiết
Trần Văn Đạt
24 tháng 12 2020 lúc 21:41
さ→❖๖☆☆ I⃣K⃣K⃣I⃣ G⃣ấU⃣ A⃣N⃣I⃣M⃣E⃣❖༻꧂ •๖ۣۜTεαм ƒαʋσυɾĭтε αηĭмε⁀ᶦᵈᵒᶫ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 14:58

a: Xet ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC

MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b: ΔMAB=ΔMDC

=>góc MAB=góc MDC

=>AB//CD

c: Xét tứ giác ABCE có

N là trung điểm chung của AC và BE

=>ABCE là hình bình hành

=>AB//EC

=>C,E,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Lê Thúy An
Xem chi tiết
Lê Thúy An
Xem chi tiết
trtu
Xem chi tiết

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Xét ΔEMB vuông tại E và ΔFMC vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{EMB}=\widehat{FMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMB=ΔFMC

=>EM=FM

=>M là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Phạm Dương
Xem chi tiết
╰❥нữυ нυу๖ۣۜ⁀ᶦᵈᵒᶫ
19 tháng 5 2019 lúc 19:23

Hình bạn tự vẽ nha !!

A)  Xét tam giác ABM và tam giác DCM có :

            AM=DM (giả thiết)

            Góc AMB=góc ACM (2 góc đối đỉnh)

            BM=CM (giả thiết)

  Suy ra  tam giác ABM=tam giác DCM (c-g-c)

Bình luận (0)
tíntiếnngân
19 tháng 5 2019 lúc 19:31

a)Xét tam giác ABM và tam giác DCM

có BM = CM (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

nên tam giác ABM = tam giác DCM (c - g - c)

b) Bạn ghi sai đề rồi 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
9 tháng 4 2020 lúc 18:24

ABM=DCM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hải <span class="la...
Xem chi tiết

Bài 2

Bài làm

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

^AMB = ^DMC ( hai góc đối )

MD = MA ( gt )

=> Tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

b) Xét tam giác BHA và tam giác BHE có:

HE = HA ( Do H là trung điểm AE )

^BHA = ^BHE ( = 90o )

BH chung

=> Tam giác BHA = tam giác BHE ( c.g.c ) 

=> AB = BE

Mà tam giác ABM = tam giác DCM ( cmt )

=> AB = CD 

=> BE = CD ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài 3

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 

AB = AB ( gt )

BD = DC ( Do M là trung điểm BC )

AD chung

=> Tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

b) Xét tam giác BEC và tam giác MEA có:

AE = EC ( Do E kà trung điểm AC )

^BEC = ^MEA ( hai góc đối )

BE = EM ( gt )

=> Tam giác BEC = tam giác MEA ( c.g.c )

=> BC = AM

Mà BD = 1/2 . BC ( Do D là trung điểm BC )

hay BD = 1/2 . AM

Hay AM = 2.BD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABD = tam giác ACD ( cmt )

=> ^ADB = ^ADC ( hai góc tương ứng )

Mà ^ADB + ^ADC = 180o ( hai góc kề bù )

=> ^ADB = ^ADC = 180o/2 = 90o 

=> AD vuông góc với BC                         (1)

Vì tam giác BEC = tam giác MEA ( cmt )

=> ^EBC = ^EMA ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC                              (2)

Từ (1) và (2) => AM vuông góc với AD 

=> ^MAD = 90o 

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa