Giúp mình tìm các kiểu câu và hành động nói, hội thoại có trong bài Hịch tướng sĩ.
trong câu "lúc bấy giờ ...chừng nào" của bài hịch tướng sĩ sử dụng kiểu hành động nói nào?
I.Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
-Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận.
- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nếnức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận.
2/ Kĩ năng:
*năng bộ môn: Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.
- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lý, có hiệu quả phù hợp với logic lập luận của bà văn nghị luận.
*năng sống:Trình bày ý tưởng, lắng nghe, phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng nội dung đã học một cách có hiệu quả vào bài làm.
II. Chuẩn bị:
1- GV : Nghiên cứu sgk , sgk, tài liệu tham khảo, soạn giảng, bảng phụ, phương án tổ chức lớp học.
2- HS : Học bài cũ, đọc văn bản SGK và trả lời câu hỏi .
III. Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề , hoạt động nhóm, ………..
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh (3-5 em)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài: Yếu tố biểu cảm đưa lại nhiều lợi ích trong văn tự sự, miêu tả, vậy trong văn nghị luận yếu tố biểu cảm có vai trò gì, bài học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
- H/s đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thuộc kiểu văn bản nào ?
GV:Sở dĩ văn bản này có sức động viên kêu gọi ,thúc giục người đọc là do tác giả sử dụng có hiệu quả yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận
? Dựa vào kiến thức đã học về văn bản biểu cảm, cho biết yếu tố biểu cảm thường được thể hiện ở những phương diện nào ?( từ ngữ biểu cảm , câu cảm thán , giọng điệu , lời văn )
? Theo em yếu tố biểu cảm đóng vai trò gì ?->mục 1
? Tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong bài văn?
-HS trả lời-GV định hướng –HS dùng bút chì gạch vào sgk:
+Từ ngữ biểu cảm:hỡi,muốm ,phải,nhân nhượng ,lấn tới,quyết tâm cướp, không, thà,nhất định , không chịu, phải đứng lên, hễ là…thì, ai có…dùng, ai cũng phải
+Câu cảm: Những câu in nghiêng sgk
Gv lưu ý: Trong bài văn có một số câu có tác dụng bộc lộ cảm xúc của người nói nhưng không có dấu hiệu hình thức (từ ngữ cảm thán )-> không phải là câu cảm thán .
? Theo em văn bản “Hịch tướng sĩ “ (TQT) và “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “(HCM) có điêûm nào giống nhau ?
( Sử dụng từ ngữ , câu có tính chất biểu cảm ).
? Em hãy dẫn ra một số câu văn có yếu tố biểu cảm trong bài “ HTS” cho biết cảm xúc được bộc lộ trong từng câu là cảm xúc gì ?
? Hai văn bản trên có yếu tố biểu cảm nhưng vẫn được coi là văn bản nghị luận chứ không phải là văn biểu cảm . Theo em vì sao vậy ? ( Mục đích của người viết là nghị luận :nêu quan điểm ,ý kiến bàn luận đúng sai,phải trái -> người nghe nên suy nghĩ và hành động ntn–yếu tố BC không thể đóng vai trò chủ đạo chỉ là yếu tố phụ trong quá trình NL )
? Vậy yếu tố biểu cảm đóng vai trò như thế nào trong văn NL ?
-GV treo bảng phụ (bảng đối chiếu sgk/96): HS thảo luận 1 bàn/nhóm (2 -3 phút) :
+ Cho biết hành động thực hiện trong hai câu sau là gì?
- Lúc bấy giờ ...bị bắt. ( Dự đoán )
-Lúc bấy giờ .........chừng nào ! ( Dự đoán + Bộc lộ cảm xúc )
+ Qua việc so sánh em thấy câu văn ở cột nào hay hơn . Vì sao ?
+ Hãy chỉ ra yếu tố BC ở cột 2 ?
-GV gạch chân các từ ngữ sgk in nghiêng trên bảng phụ
-GV chốt ý
Xác định các kiểu câu và hành động nói của các văn bản sau :chiếu dời đô, hịch tướng sĩ, nước đại việt ta, bàn luận về phép học.
chỉ ra hành động nói và cách dùng của chúng trong bài hịch tướng sĩ
Những kiểu câu có trong bài Hịch tướng sĩ và bài Bàn luận về phép học Giúp mik vs ạ
trong bài hịch tướng sĩ có những vai trò xã hội nào tham gia hội thoại
vai trên (Trần Quốc Tuấn),vai dưới(binh sĩ)
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung.
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích:
+ Thể hiện sự căm phẫn, giận dữ trước cảnh giặc xâm lược ngang nhiên cướp bóc dân ta.
+ Mục đích thứ hai: Khích lệ lòng yêu nước, ý chí chống quân xâm lược của quân sĩ.
- Hành động nói: trình bày (câu trần thuật) – Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
- Hành động nói: Trình bày, đe dọa, yêu cầu – Nay ta chọn binh pháp…tức là nghịch thù"
Hãy tìm 5 câu bộc lộ cảm xúc trong bài hịch tướng sĩ và cho biết kiểu câu bộc lộ cảm xúc có tác dụng gì
trong bài hịch tướng sĩ có những vai trò xã hội nào tham gia hội thoại
help my
lịch sử 8
viết đoạn văn từ 7 10 câu trình bày những suy nghĩ của em về tác giả của đoạn văn hịch tướng sĩ .nếu em là một trong những tướng sĩ dưới trướng của ông em sẽ hành động thế nào? mình cần gấp giúp mình vớii ạ