Cho mình hỏi là phương thức biểu đạt của Hịch Tướng Sĩ , Chiếu Dời Đô và Bàn luận về phép học là gì ạ
Đề 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn.
Đề 2: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" với 'hành'.
Hãy chỉ ra các kiểu câu(nếu có) trong văn bản:
1) Nhớ rừng
2) Ông đồ
3) Quê hương
4) Khi con tu hú
5) Tức cảnh Pác Bó
6) Chiếu dời đô
7) Hịch tướng sĩ
8) Bàn luận về pháp học
Vẽ sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong các văn bản nghị luận trung đại đã học:Nước Đại Việt ta , Bàn luận về phép học , Hịch tướng sĩ , Chiếu dời đô
viết đoạn văn ngắn khoảng 7-9 câu ,theo phép lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước , căm thù giặc sâu sắc của trần quốc tuấn được thể hiệnhiện trong văn bản bài thơ hịch tướng sĩ,trong đó sử dụng kiểu câu cảm thán
cả ba văn bản chiếu dời đô, hịch tướng sĩ, bàn luận về phép học đều thể hiện những khát vọng cao cả, mãnh liệt của người viết, chứng minh điều đó ?
làm đoạn văn vấn đề được gợi ra từ 4 văn bản hịch tướng sĩ, nước đại việt ta,bàn luận về phép học, chiếu dời đô
Phương thức biểu đạt trong các văn bản:
- Nhớ rừng, ông đồ
- Quê hương, khi con tu hú
-Tức cảnh Pác Bó
-Ngắm trăng, đi đường
- Chiếu dời đô
-Hịch tướng sĩ
-Nước đại Việt ta
- Bàn luận về phép học
Em cần gấp, mai thii rồi ạ!!
Những tấm gương ở bài Hịch tướng sĩ được tác giả lập luận như thế nào? Nêu tác dụng của phép lập luận ấy?