Ở bài Hịch tướng sĩ tác giả đã nêu những tấm gương trung thần nghĩa sĩ xả thân vì nước trong sử sách Trung Quốc, điểm chung của những tấm gương ấy là gì?
bao trùm toàn bộ đoạn trích là '' tấm lòng băn khoăn , lo lắng đối với vận mệnh của đất nước của tác giả '' trong bài '' Hịch tướng sĩ '' . Em hãy viết 1 đoạn văn 12 câu theo cách lập luận diễn diễn làm sáng tỏ nội dung
Phân tích nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ và nêu lên những hành động đúng đắn nên làm .
bài 1 :phân biệt thể chiếu-hịch
bài 2 : sưa tầm và chép chính xác 1 số bài thơ viết về đề tài quê hưng của tế hanh và 1 số tác gải khác-chú giải rõ tên tác gải, tác phẩm(tối thiểu 3 tác phẩm)
bài 3: trăng là đề tài quen thuộc trg thơ Bác, hãy chép chính xác ít nhất 3 bài thơ có hình ảnh trăng của Bác-ghi rõ tên tác phẩm
bài 4: vẽ sơ đồ lập luận các văn bản : chiếu dời đo-hịch tướng sĩ
bài 5 : thế nào là lối văn biền ngẫu. chỉ ra 1 số đoạn trích trg vb chiếu dời đô và hịch tướng sĩ có sử dụng lối văn biền ngẫu và phân tích ngắn gọn tác dụng
"Cần gấp.Ai nhanh+đúng 3 tiks"
trình bày theo phép lập luận quy nạp, em hãy nêu cảm nhận về tình hình đất nước và nỗi lòng vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ". Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân
Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một đoạn văn về kết cấu của bài hịch tướng sĩ
+trong phần đầu của bài '' Hịch tướng sĩ ''Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích gì ?
+trong đoạn cuối của bài ''Hịch tướng sĩ '' Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các tướng sĩ nhằm mục đích gì?
viết đoạn văn ngắn khoảng 7-9 câu ,theo phép lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước , căm thù giặc sâu sắc của trần quốc tuấn được thể hiệnhiện trong văn bản bài thơ hịch tướng sĩ,trong đó sử dụng kiểu câu cảm thán
Vẽ sơ đồ khái quát trình tự lập luận trong các văn bản nghị luận trung đại đã học:Nước Đại Việt ta , Bàn luận về phép học , Hịch tướng sĩ , Chiếu dời đô