Những câu hỏi liên quan
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:47

b: Xét tứ giác ABNC có 

M là trung điểm của AN

M là trung điểm của BC

Do đó: ABNC là hình bình hành

Suy ra: AC//BN

Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 12 2021 lúc 21:03

a) Xét ∆AMC và ∆NMB có:

+ AM = NM (gt).

+ Góc AMC = Góc NMB (đối đỉnh).

+ CM = BM (M là trung điểm của BC).

=> ∆AMC = ∆NMB (c - g - c).

b) ∆AMC = ∆NMB (cmt).

=> Góc CAM = Góc BNM (cặp góc tương ứng). 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> AC // BN (dhnb).

c) ∆AMC = ∆NMB (cmt).

=> AC = NB (cặp cạnh tương ứng). 

Xét tứ giác ACNB có:

+ AC = BN (cmt).

+ AC // BN (cmt).

=> Tứ giác ACNB là hình bình hành (dhnb).

=> AB // NC (tính chất hình bình hành).

Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
tran hoai ngoc
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
9 tháng 12 2015 lúc 22:44

đừng có ns lung tung bọn mik muốn làm đó

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 22:00

b: Xét tứ giác ACNB có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AN

Do đó:ACNB là hình bình hành

Suy ra: CN//AB

Minh Vương Nguyễn Bá
21 tháng 12 2021 lúc 22:18

A , chứng minh: tam giác BED= tam giác ADC

 

Trần Hải <span class="la...
Xem chi tiết
Cấm khóa nick
18 tháng 4 2020 lúc 15:56

kékduhchchdjjdjkékduhchchdjjdjkékduhchchdjjdjkékduhchchdjjdjkékduhchchdjjdj

Khách vãng lai đã xóa
Hưng Lê
Xem chi tiết
trịnh an khang
27 tháng 11 2019 lúc 21:11

a) xét tg QMB và tg MNC có 

MA=MN(GT)

MB=MC(GT)

=>tam giác QMB=tam giác MNC

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:34

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 22:31

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

lê thị thu hiền
16 tháng 7 2018 lúc 14:42

gggggggggggggggggggggggggggggg

Duoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 8:43

Bài 3: 

a: Xét ΔAEM và ΔCEB có

EA=EC

\(\widehat{AEM}=\widehat{CEB}\)

EM=EB

Do đó: ΔAEM=ΔCEB

b: Xét tứ giác ABCM có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BM

Do đó: ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC

Anh Kiên lớp 7 Lê
28 tháng 4 2022 lúc 21:38

a: Xét ΔAEM và ΔCEB có

EA=EC

ˆAEM=ˆCEB

EM=EB

Do đó: ΔAEM=ΔCEB

b: Xét tứ giác ABCM có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của BM

Do đó: ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC

lê anh vũ
Xem chi tiết