Những câu hỏi liên quan
Lương Đức Tâm
Xem chi tiết
Lương Đức Tâm
26 tháng 12 2016 lúc 15:58

a)O                               A          C                    B

    |--------------------------------|------------|----------------------|

b)Vì 2 tia OA và OB cùng nằm trên tia Ox, mà OA<OB(3cm<6cm)

=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.

c)Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

=>OA+AB=OB

     3  +AB=  6

=>       AB=6-3=3cm

d)Vì OA=3cm;AB=3cm

=>OA=AB(1)

Mà điểm A nằm giữa hai điểm O và B(2)

Từ(1) đến(2)=> điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

e)Vì 2 đoạn thẳng OC và OB cùng nằm trên tia Ox

Mà OC<OB(4cm<6cm)

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm O và B(1)

=>CB=OB-OC

    CB=6-4

=>CB=2cm

Vì OC=4cm;CB=2cm

=>OC>CB(2)

Từ(1) đến(2) => điểm C không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB.

    O                           A             C             B                                                                                         x

a) |------------------------|-----------|------------|---------------------------------------------------------------------------------

b) Trên tia Ox có OA < OB ( 3 cm < 6 cm )

=> A nằm giữa hai điểm O và B ( 1 )

c) Từ ( 1 ) => OA + AB = OB 

Thay số : 3 + AB = 6

=> AB = 6 - 3

=> AB = 3 cm

d) Vì \(\hept{\begin{cases}\text{A nằm giữa hai điểm O và B }\\OA=AB=3cm\end{cases}}\)nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB

e) Trên tia Ox có OA < OC < OB ( 3 cm < 4 cm < 6 cm )

=> C nằm giữa hai điểm A và B

Trên tia Ox có OA < OC ( 3 cm < 4 cm )

=> A nằm giữa hai điểm O và C

=> OA + AC = OC

Thay số : 3 + AC = 4

=> AC = 4 - 3

=> AC = 1 cm 

Trên tia Ox có OC < OB ( 4 cm < 6 cm )

=> C nằm giữa hai điểm O và B

=> OC + CB = OB

Thay số : 4 + CB = 6

=> CB = 6 - 4

=> CB = 2 cm 

Vì \(\hept{\begin{cases}\text{C nằm giữa hai điểm A và B }\\CA\ne CB\left(1cm\ne2cm\right)\end{cases}}\)nên C không là trung điểm của đoạn thẳng AB

Huỳnh Quang Sang
25 tháng 12 2018 lúc 10:50

a\()\) O x A B C

b\()\)Trên tia Ox có OA = 3cm < OB = 6cm nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

c\()\)Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có : OA + AB = OB

Thay : 3 + AB = 6

=> AB = 6 - 3

Vậy AB = 3cm

d\()\hept{\begin{cases}\text{Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B }\\\text{OA}=\text{AB}=\text{3cm}\end{cases}}\)nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng AB

e\()\)Trên tia Ox có OA = 3cm < OC = 4cm < OB = 6cm nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B 

Trên tia Ox có OA = 3cm < OC = 4cm nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C ta có :

OA + AC = OC

Thay : 3 + AC = 4

AC = 4 - 3

AC = 1cm

Trên tia Ox có OC = 4cm < OB = 6cm nên điểm C nằm giữa hai điểm O và B ta có :OC + CB = OB

Thay : 4 + CB = 6

=> CB  = 6 - 4

=> CB = 2 cm

\(\hept{\begin{cases}\text{Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B}\\\text{CA}\ne\text{CB(vì 1 cm }\ne\text{ 2 cm)}\end{cases}\text{nên điểm C không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB}}\)

DDD
Xem chi tiết
TRAN KHANH NGOC
12 tháng 12 2020 lúc 18:13

trên tia Ox,oa<ob(3cm<5cm),vì diểm a nằm giữa hai điểm ob

bài 1

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Kim Xuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
14 tháng 12 2017 lúc 7:57

a) trong 3 điểm A,O,B điểm A nằm giữahai điểm còn lại

b) Ta có AB= OB-OA

        hay AB= 8-3=5

nên AC= AB-BC

hay AC=5-2=3

vì OA=AC(3cm=3cm) nên A là trung điểm của OC

Trần Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
3 tháng 5 2022 lúc 20:47

b,AB=OB−OA=6−3=3(cm)b,AB=OB−OA=6−3=3(cm)

c,c, A là trung điểm OB vì AO=AB=3(cm)AO=AB=3(cm)

d,d, Ta có : CA=OC−OA=4−3=1(cm)CA=OC−OA=4−3=1(cm)

                CB=OB−OC=6−4=2(cm)CB=OB−OC=6−4=2(cm)

⇒CA⇒CA không bằng CBCB

⇒⇒ C ko là trung điểm AB

Nguyễn Tiến Dũng
3 tháng 5 2022 lúc 20:49

Nguyễn Tiến Dũng
3 tháng 5 2022 lúc 20:53

b,AB=OB−OA=6−3=3(cm)b,AB=OB−OA=6−3=3(cm)

c,c, A là trung điểm OB vì AO=AB=3(cm)AO=AB=3(cm)

d,d, Ta có : CA=OC−OA=4−3=1(cm)CA=OC−OA=4−3=1(cm)

                CB=OB−OC=6−4=2(cm)CB=OB−OC=6−4=2(cm)

⇒CA⇒CA không bằng CBCB

⇒⇒ C ko là trung điểm AB

Sakura
Xem chi tiết
Lam Nguyệt
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
5 tháng 8 2021 lúc 11:21

a) Tên cùng một tia Ox có OA và OB có OA nhỏ hơn OB ( 2cm < 4cm ) 

=> Điểm A nằm giữa đ o và B 

b) vì đ A nằm giữa nên 

OA + AB = OB

2    + AB = 4 

=>     AB = 4 - 2 = 2 ( cm )

c) => Điểm A trung đ của đoạn thẳng của OB 

d) Vì AK là tia đối của AB 

=> Đ A nằm giữa K và B 

KA + AB = KB 

2    +  2  = KB

=> KB = 4 ( cm )

 

lê Minh Tùng
Xem chi tiết
Pie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 21:29

1: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

Đỗ Duy Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 20:08

1: Trên tiaOx, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

2: Ta có: OA+AB=OB

nên AB=3cm

=>OA=AB=3cm

3: Ta có: A  nằm giữa B và O

mà OA=BA

nên A là trung điểm của OB

Đinh Đức Anh
9 tháng 1 2022 lúc 20:19

1: Trên tiaOx, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

2: Ta có: OA+AB=OB

nên AB=3cm

=>OA=AB=3cm

3: Ta có: A  nằm giữa B và O

mà OA=BA

nên A là trung điểm của OB