Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H10 là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H10 là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
2 đồng phân là butan và 2-metylpropan
=> A
1. Trong số các chất hữu cơ đã được học ở lớp 9, hãy kể ra 2 cặp chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có cùng công thức đơn giản nhất.
2. Viết công thức cấu tạo của 2 chất có cùng công thức phân tử C 4 H 10 và của 2 chất có cùng công thức phân tử C 2 H 6 O .
1. Axetilen C 2 H 2 và benzen C 6 H 6 có cùng công thức đơn giản nhất là CH.
Axit axetic C 2 H 4 O 2 và glucozơ C 6 H 12 O 6 có cùng công thức đơn giản nhất là C H 2 O .
2. C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 3 và
C H 3 - C H 2 -OH và C H 3 -O- C H 3 .
Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H10 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án : A
Có 2 đồng phân : CH3CH2CH2CH3 ; CH(CH3)3
viết công thức cấu tạo đầy đủ các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10, C3H8O, C4H9Cl. Trong các hợp chất đã viết, hãy chỉ ra: a/ Các chất là đồng phân mạch carbon b/ Các chất là đồng phân loại nhóm chức c/ Các chất đồng phân vị trí nhóm chức
Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 là
A. 2.
B. 4
C. 3
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Với công thức phân tử C2H2O3 có hai hợp chất hữa cơ mạch hở có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Công thức phân tử C3H5Cl có 3 đồng phân cấu tạo mạch hở.
(3) Với công thức phân tử C4H10O2 có 3 ancol có thể hoàn tan Cu(OH)2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn C.
(1) 2 công thức cấu tạo thỏa mãn: OHC - COOH, HCO - O - COH (anhiđrit fomic).
(2) 3 đồng phân cấu tạo: CHCl = CH - CH3, CH2 = CCl - CH3, CH2 = CH- CH2Cl.
(3) 3 đồng phân ancol thỏa mãn:
C2H5 - CH(OH) - CH2(OH);
CH3 - CH(OH) - CH(OH) - CH3;
(CH3)2-C(OH)CH2(OH).
(4) Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau vì chúng không có số mắt xích cố định.
Có mấy đồng phân ankan ứng với công thức phân tử C4H10, C5H12 và C6H14. Gọi tên các chất đó theo danh pháp quốc tế.
A. 2,3,3
B. 3,2,3
C. 2,2,3
D. 3,3,3
a. C4H10
CH3 - CH2 - CH2 - CH3 => Butan
CH3 - CH(CH3) - CH3 => 2-Metyl Propan
b. C5H12
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 -CH3 => Pentan
CH3 - CH2 - CH(CH3) - CH3 => 2-Metyl butan
CH3 - C(CH3)2 - CH3 => 2,2- Đimety propan
d. C6H14
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3=> Hexan
CH3-CH(CH3) – CH(CH3) - CH3 => 2,3-Đimetyl butan
CH3 - C(CH3)2 - CH2 - CH3 => 2,2 Đimetyl Butan
Cho các nhận định sau:
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm.
2. Phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới gọi là phản ứng tách.
3. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4 – 5
ĐÁP ÁN B
Cho các nhận định sau:
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm.
2. Phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới gọi là phản ứng tách.
3. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
Các trường hợp thoả mãn: 1 – 4 – 5
Cho các nhận định sau:
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm
2. Phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới gọi là phản ứng tách
3. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 5
1. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp các sản phẩm
4. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
5. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
ĐÁP ÁN B