12+(x-15)=0
(x+12) . (x-3)=0 với 15 : x và x<0
a ) \(\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow x+12=0\) hoặc \(x-3=0\)
\(x=0-12\) \(x=0+3\)
\(x=-12\) \(x=3\)
\(\Rightarrow\) \(x\in\left\{-12;3\right\}\)
( x - 5 )^12 - ( x - 2 )^15 = 0
ai giúp mình câu này với mai mình nộp bài cho thầy rồi help meeeeeeeeeeee
Sắp xếp các số –15; 0; – (–12); 7 theo thứ tự tăng dần ta được: |
| A. – (–12); – 15; 0; 7 | B. – 15; 0; 7; – (–12) |
| C. –15; – (–12); 0; 7 | D. – (–12); 7; 0; –15 |
a,25+[x+17]=0 ; b'20-[x+12]=0 ; c, 15+[5-x]=-7 ; d, 3-5+[-x+3]=6 ; e, 25-[30+x]=x-[27-8] ; f, [x-12]-15=[20-7]-[18+x]
e) (x + 12 ) . (x - 3) = 0
g) (-x + 5) . (3 - x) = 0
h) ( x - 1 ) . ( x -2 ) - ( -x -3 ) = 0
Bài 3 : tính hợp lý:
a) (15 + 37) + ( 52 - 37 - 17 )
b) ( 38 - 42 +14) - ( 23 - 21 +10)
c) - ( 21 - 32) ) - ( -12 +32 )
d) - ( 12 + 21 - 23) - ( 23 - 21 +10 )
e) ( 57 -752 ) - ( 605 - 53 )
g) ( 55 + 45 + 15) - (15 - 55 +45)
Hơi nhiều đấy
e) (x + 12)(x - 3) = 0
=> x + 12 = 0 hay x - 3 = 0
=> x = -12 I => x = 3
Vậy x = -12 hay x = 3
g) (-x + 5)(3 - x) = 0
=> -x + 5 = 0 hay 3 - x = 0
=> -x = -5 I => x = 3
=> x = 5
Vậy x = 5 hay x = 3
h) (x - 1)(x - 2) - (-x - 3) = 0
=> (x - 1)(x - 2) + x + 3 = 0
Từ đây sẽ là cách giải lớp 7 (ko biết có áp dụng vào được ko do chương trình lớp 6 ko có phần này)
=> (x2 - 2x - x + 2) + x + 3 = 0
=> x2 - 3x + x + 2 + 3 = 0
Từ đây sẽ là cách giải lớp 8 (ko biết có áp dụng vào được ko do chương trình lớp 6 ko có phần này)
=> x2 - 2x + 1 + 5 = 0
=> (x - 1)(x - 1) + 5 = 0
=> (x - 1)2 + 5 = 0 (vô lí)
Vậy x = O
Bài 3: Tính hợp lý:
a) (15 + 37) + (52 - 37 - 17)
= 15 + 37 + 52 - 37 - 17
= (37 - 37) + (52 - 17 + 15)
= 0 + 50
= 50
b) Cách 1:
(38 - 42 + 14) - (23 - 21 + 10)
= 38 - 42 + 14 - 23 + 21 - 10
= (38 + 14 + 21) - (42 + 23 + 10)
= 73 - 75
= -2
Cách 2:
(38 - 42 + 14) - (23 - 21 + 10)
= 38 - 42 + 14 - 23 + 21 - 10
= (-23 + 21) + (38 - 42) + (14 - 10)
= -2 - 4 + 4
= -2 + 0
= -2
c) -(21 - 32) - (-12 + 32)
= -21 + 32 + 12 - 32
= (-21 + 12) + (32 - 32)
= -9 + 0
= -9
d) -(12 + 21 - 23) - (23 - 21 + 10)
= -12 - 21 + 23 - 23 + 21 - 10
= (-12 - 10) + (-21 + 21) + (23 - 23)
= -22 + 0 + 0
= -22
e) (57 - 752) - (605 - 53)
= 57 - 752 - 605 + 53
= (57 + 53) - (752 + 605)
= 110 - 1357
= -1247
g) (55 + 45 + 15) - (15 - 55 + 45)
= 55 + 45 + 15 - 15 + 55 - 45
= (55 + 55) + (45 - 45) + (15 - 15)
= 110 + 0 + 0
= 110
bài 6: tìm x thuộc Z
i) (-12).x = (-15).(-4) - 12
j) |x| - 3 = 0
k) ( 7 - |x| ).(2x - 4 ) = 0
i) (-12).x=48
x=48:(-12)
x=-4
j) |x|-3=0
x=0+3
x=3
i, \(\left(-12\right)\times x=\left(-15\right)\times\left(-4\right)-12\)
\(\left(-12\right)\times x=60-12\)
\(\left(-12\right)\times x=48\)
\(x=48:\left(-12\right)\)
\(x=-4\)
b, \(\left|x\right|-3=0\)
\(\left|x\right|=0+3\)
\(\left|x\right|=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-3\)
hk tốt ~
i) (-12).x = 60-12
-12.x=48
x= - 4
J) /x/ =3 suy ra x=3 hoặc x=-3
k) 7-/x/ = 0 hoặc 2x-4 = 0
/x/ = 7 hoặc 2x=4
x thuộc {7; - 7 } hoặc x= 2
Vậy x thuộc {7; - 7; 2 }
a) x ⋮ 12, x ⋮ 25, x ⋮ 30 và 0 < x ≤ 500.
b) x ⋮ 12, x ⋮ 21, x ⋮ 28 và 150 < x < 300.
c) x ⋮ 15, x ⋮ 12, x ⋮ 18 và 0 < x < 300.
d) x ⋮ 6, x ⋮ 8, x ⋮ 12 và x ≠ 0 nhỏ nhất.
e) x ⋮ 10, x ⋮ 12, x ⋮ 60 và 120 ≤ x < 200.
f) (x + 10) ⋮ 5, (x - 18) ⋮ 6, (x + 21) ⋮ 7 và 500 < x < 700.
g) x : 5 (dư 3), x : 6 (dư 4) và x < 59
nhanh với ạ
2. Tìm x biết : a) 13.(25-4x)=13 b) (2x-4).15=0 c) (x-35)-115=0 d) x-36:18=12 e) (x-36):18=12
a: =>25-4x=1
=>4x=24
hay x=6
b: =>2x-4=0
hay x=2
c: =>x-35=115
hay x=150
d: =>x-2=12
hay x=14
e: =>x-36=216
hay x=252
bài 19: tìm x
c) ( 34 - 2x ) . ( 2x - 6 ) = 0
d) ( 2019 - x ) . ( 3x - 12 ) 0
e) 57 . ( 9x - 27 ) = 0
f) 25 + ( 15 - x ) = 30
g) 43 - ( 24 - x ) = 20
h) 2 . ( x - 5 ) - 17 = 25
i) 3 . ( x + 7 ) - 15 = 27
j) 15 + 4 . ( x - 2 ) = 95
k) 20 - ( x + 14 ) = 5
l) 14 + 3 . ( 5 - x ) = 27
nhanh nha, mik tick cho, ccau trình bày dễ hiểu, ko cần ''hoặc''
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`c)`
`( 34 - 2x ) . ( 2x - 6 ) = 0`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}34-2x=0\\2x-6=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=34\\2x=6\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=34\div2\\x=6\div2\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {17; 3}`
`d)`
`( 2019 - x ) . ( 3x - 12 ) =0` `?`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2019-x=0\\3x-12=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=2019-0\\3x=12\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=12\div3\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=2019\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {2019; 4}`
`e) `
`57 . ( 9x - 27 ) = 0`
`=>`\(9x-27=0\div57\)
`=> 9x - 27 = 0`
`=> 9x = 27`
`=> x = 27 \div 9`
`=> x = 3`
Vậy, `x = 3`
`f)`
`25 + ( 15 - x ) = 30`
`=> 15 - x = 30 - 25`
`=> 15 - x = 5`
`=> x = 15 -5 `
`=> x = 10`
Vậy, `x = 10`
`g) `
`43 - ( 24 - x ) = 20`
`=> 24 - x = 43 - 20`
`=> 24 - x = 23`
`=> x = 24 - 23`
`=> x = 1`
Vậy, `x = 1`
`h) `
`2 . ( x - 5 ) - 17 = 25`
`=> 2 ( x - 5) = 25+17`
`=> 2 ( x - 5) = 42`
`=> x - 5 = 42 \div 2`
`=> x - 5 = 21`
`=> x = 21 + 5`
`=> x = 26`
Vậy, `x = 26`
`i)`
`3 . ( x + 7 ) - 15 = 27`
`=> 3(x + 7) = 27 + 15`
`=> 3(x + 7) = 42`
`=> x +7 = 42 \div 3`
`=> x + 7 = 14`
`=> x = 14 - 7`
`=> x = 7`
Vậy, `x = 7`
`j)`
`15 + 4 . ( x - 2 ) = 95`
`=> 4(x - 2) = 95 - 15`
`=> 4(x - 2) = 80`
`=> x - 2 = 80 \div 4`
`=> x - 2 = 20`
`=> x = 20 + 2`
`=> x = 22`
Vậy, `x = 22`
`k)`
`20 - ( x + 14 ) = 5`
`=> x + 14 = 20 - 5`
`=> x + 14 = 15`
`=> x = 15 - 14`
`=> x = 1`
Vậy, `x = 1`
`l) `
`14 + 3 . ( 5 - x ) = 27`
`=> 3(5 - x) = 27 - 14`
`=> 3(5 - x) = 13`
`=> 5 - x = 13 \div 3`
`=> 5 - x = 13/3`
`=> x = 5- 13/3`
`=> x = 2/3`
Vậy, `x = 2/3.`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`