Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
Tuy em đã lắng nghe cô giảng nhưng em vẫn chưa hiểu bài.
.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe
Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
TN `CN_1` `VN_1` `CN_2` `VN_2`
cô giáo /giảng bài /còn/ chúng em/ chăm chú lắng nghe
Trong giờ học, cô giáo/ giảng bài // còn chúng em / chăm chú lắng nghe
CN VN CN VN
a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
Nối bằng từ còn
2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.
3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.
Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên
4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.
Nối bằng dấu phẩy và từ còn
5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.
Nối bằng từ vì
In đậm : trạng từ
xác định trạng ngữ chỉ nguyên nhân,chủ ngữ,vị ngữ trong câu sau: do ko chú ý nghe giảng tôi ko hiểu bài
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Do không chú ý nghe giảng.
- Chủ ngữ: tôi.
- Vị ngữ: không hiểu bài.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Do không chú ý nghe giảng.
- Chủ ngữ: tôi.
- Vị ngữ: không hiểu bài.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau
Hàng ngày, Lan đều hoàn thành đầy đủ bài tập, cậu ấy cũng đến lớp đầy đủ và Lan luôn nghe cô giảng bài trong các tiết học.
Hàng ngày, Lan(CN1) / đều hoàn thành đầy đủ bài tập (VN1) /, cậu ấy(CN2)/ cũng đến lớp đầy đủ(VN2) và Lan(CN3)/ luôn nghe cô giảng bài trong các tiết học.(VN3)
Chủ ngữ 1: Lan
Vị ngữ 1 : đều hoàn thành đầy đủ bài tập,
CHủ ngữ 2: cậu ấy
Vị ngữ 2:cũng đến lớp đầy đủ
Chủ ngữ 3:Lan
Vị ngữ 3: luôn nghe cô giảng bài trong các tiết học
#ĐN
Chủ ngữ: Lan; cậu ấy; Lan
Vị ngữ: đều hoàn thành đầy đủ bài tập; cũng đến lớp đầy đủ; luôn nghe cô giảng bài trong các tiết học.
(Trạng ngữ: Hàng ngày)
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:
a) Mặc dù trời mưa rất to,nhưng bạn Linh vẫn đến lớp.
b) Trong tim tôi vẫn nhớ mãi về những gì Linh đã làm cho tôi.
c)Dù ông ở xa em nhưng ông vẫn hay thăm em.
a/ mặc dù trời mưa rất to / nhưng bạn linh vẫn đến lớp
cn vn
b/ trong tim / tôi / vẫn nhớ mãi về những gì linh đã làm cho tôi
tn cn vn
c/ dù ông ở xa em / nhưng ông vẫn hay thăm em
cn vn
chủ ngữ:
a) bạn Linh
b) tim tôi
c) Dù ông ở xa em
vị ngữ:
a) vẫn đến lớp
b) vẫn nhớ mãi những gì Linh đã làm cho tôi
c) nhưng ông vẩn hay thăm em
a ) CN : Bạn Linh
VN : vẫn đến lớp
TN : Mặc dù trời mưa rất to
b ) CN : Trong tim tôi
VN : vẫn nhớ mãi về những gì Linh đã làm cho tôi .
c ) CN : ông
VN : vẫn hay thăm em
TN : Dù ông ở xa nhà em nhưng .
Chúc học giỏi !!!
cho câu sau : một giọng nói dịu dàng, ấm áp bỗng hiện ra. theo em, chủ ngữ và vị ngữ trong câu đã phù hợp với nhau chưa ? vì sao ? em hãy chữa lại chủ ngữ hoặc vị ngữ để tạo thanh câu đúng .
Chủ ngữ và vị ngữ chx phù hợp vs nhau
Chữa lại câu: từ đôi môi cô giáo, một giọng nói dịu dàng, ấm ấp hiện ra.
Hok tốt nha
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau :
Vì nói chuyện trong giờ học nên Minh bị cô giáo bắt đứng ở cuối lớp .
Mẹ lo lắng khi em bị ốm
vì nói truyện trong giờ học:là trạng ngữ
minh bị cô giáo :là chủ ngữ
bắt đứng ở lớp; là vị ngữ
mẹ:là chủ ngữ
khi em bị ốm :là vị ngữ
chúc em học tốt....
vì nói chuyện nhiều trong giờ học nên/ minh /bị cô giáo bắt đứng ở cuối lớp
trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ
mẹ /lo lắng cho em khi bị ốm
chủ ngữ vị ngữ
Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: (1 điểm) M2
a. Năm học sau
b. Năm học sau, bạn ấy
c. Bạn ấy
d. Sẽ vào học cùng các em
Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm) M3
9, C
10, Đề nghị bạn im lặng nghe cô giảng bài .
C
Bạn hãy giữ trật tự để nghe cô giáo giảng giảng bài!
Các bạn ơi, làm sao để phân biệt đâu là câu ghép đâu là câu đơn, mình biết là cấu ghép có 2 chủ ngữ, 2 vị ngữ và câu đơn chỉ có 1 chủ ngữ và 1 vị ngữ nhưng ví dụ:
"Cây hoa đã hẻo rũ, lá rụng lả tả nhưng mầm hoa vẫn chưa chết hẳn " Chắc chẵn đây là câu ghép rồi.
Nhưng còn câu này :
"Từ đó trở đi, cây hoa dại ấy luôn tỏa hương thơm nồng nàn về đêm để đem lại niềm vui, sự thư giãn cho ông làm vườn" Thì nó không phải là câu ghép mà là câu đơn
Các bạn có thể chỉ ra cho mình cách phân biệt 2 câu này một cách rõ ràng được không ?