Những câu hỏi liên quan
123 nhan
Xem chi tiết
123 nhan
28 tháng 2 2023 lúc 21:55

Cần gấp!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 22:14

Hình bạn tự vẽ nha

GTΔACB vuông tại A, BD là phân giác, AB/CB=3/5; AC=16cm
KL

a: AB=?; BC=?

b: AD=?; CD=?

a: AB/BC=3/5

=>AB/3=BC/5=k

=>AB=3k; BC=5k

BC^2=AB^2+AC^2

=>16k^2=16^2=256

=>k^2=16

=>k=4

=>AB=12cm; CB=20cm

b: BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=16/8=2

=>AD=6cm; CD=10cm

Bình luận (0)
123 nhan
Xem chi tiết
Bacon Family
28 tháng 2 2023 lúc 22:14

A B C 16 D

Với `(AB)/(BC) = 3/5`

`=> (AB)/3 = (BC)/5`

Đặt `(AB)/3 = (BC)/5 = k (k > 0)`

`=> AB = 3k; BC = 5k`

Áp dụng định lý pitago vào tam giác `ABC` vuông tại `A`

`=> AB^2 + AC^2 = BC^2`

`=> (3k)^2 + 16^2 = (5k)^2`

`=> 9k^2 + 256 = 25k^2`

`=> 16k^2 = 256`

`=> k^2 = 16`

`=> k^2 = 4^2`

`=> k = 4 (`Vì `k > 0)`

Khi đó: `AB = 3k = 4 . 3 = 12 (cm)`

`BC = 5k = 5 . 4 = 20 (cm)`

b) Tam giác `ABC` có BD là tia phân giác của tam giác `ABC`. Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác

`=> (AD)/(AB) = (DC)/(BC) `

`=> (AD)/12 = (DC)/20`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

`=> (AD)/12 = (DC)/20 = (AD + DC)/(12 + 20) = 16/32 = 1/2`

`=> AD = 1/2 xx 12 = 6 (cm) ; DC = 1/2 xx 20 = 10 (cm)`

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 21:58

a: AB/BC=3/5

=>AB/3=BC/5=k

=>AB=3k; BC=5k

BC^2=AB^2+AC^2

=>16k^2=16^2=256

=>k^2=16

=>k=4

=>AB=12cm; CB=20cm

b: BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=16/8=2

=>AD=6cm; CD=10cm

Bình luận (1)
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:06

\(AC=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

Xét ΔACB có AD là phân giác

nên DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=20/7

=>DB=60/7cm; DC=80/7cm

Bình luận (1)
123 nhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 20:41

loading...

Xét ΔACB có AD là phân giác

nên DB/AB=DC/AC

=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=20/7

=>DB=60/7cm; DC=80/7cm

Bình luận (0)
Kim Hue Truong
Xem chi tiết
vương tuấn khải
7 tháng 12 2016 lúc 20:09

sai đề bài rồi

Bình luận (2)
Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 23:47

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Bình luận (0)
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 12:55
GT

ΔABC cân tại A, M là trung điểm của BC

\(D\in\)AB

DE\(\perp\)MA(E\(\in\)AC)

KL

a: ΔAMB=ΔAMC

b: ΔADE cân

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

=>AM là phân giác của góc DAE

Xét ΔADE có

AM là đường cao

AM là đường phân giác

Do đó: ΔADE cân tại A

Bình luận (0)