Hãy mô tả bằng lời phương và chiều của các lực trong Hình 41.5.
Hình 11.13 mô tả quá trình kéo gạch từ thấp lên cao qua hệ thống ròng rọc. Xem chuyển động của thùng gạch là đều, hãy xác định lực căng tác dụng lên vật nâng và ròng rọc bằng hình vẽ. Từ đó hãy chỉ ra điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực căng dây. Biết lượng gạch trong mỗi lần kéo có khối lượng 20 kg và lấy g = 10 m/s2
Ta có lực căng dây tác dụng lên vật nâng:
T = P = m.g = 20.10 = 200 (N)
Lực căng:
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 200 N.
Hình 11.13 mô tả quá trình kéo gạch từ thấp lên cao qua hệ thống ròng rọc. Xem chuyển động của thùng gạch là đều, hãy xác định lực căng tác dụng lên vật nâng và ròng rọc bằng hình vẽ. Từ đó hãy chỉ ra điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực căng dây. Biết lượng gạch trong mỗi lần kéo có khối lượng 20 kg và lấy g = 10 m/s2
Ta có lực căng dây tác dụng lên vật nâng:
T = P = m.g = 20.10 = 200 (N)
Lực căng:
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 200 N.
a, Biểu diễn lực kéo 150 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải; tỉ xích 1cm ứng với 50 000N.
b, Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình sau:
Các lực tác dụng lên các vật A, B, C được biểu diễn như hình vẽ
Trong các câu mô tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây, câu nào đúng nhất?
A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 6N
B. Lực F2 tác dụng lên vật B: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 18N
C. Lực F3 tác dụng lên vật C: Phương hợp với đường nằm ngang 1 góc 30 0 chếch sang phải, chiều từ dưới lên, độ lớn 12N
D. Các câu mô tả trên đều đúng
Bài 4. Hãy diễn tả bằng lời các lực được cho trong hình 4.1 với tỉ xích 1cm ứng với 10N. 5. Hãy diễn tả bằng lời các lực được cho trong hình 4.2. với tỉ xích 1cm ứng với 5N.
Câu 5:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có điểm đặt tại O, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ lực 7,5 N
-Lực kéo \(\overrightarrow{F_k}\) có điểm đặt tại A, phương nằm nghiêng một góc \(30^0\) so với phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và từ dưới lên trên, cường độ lực 12,5N
Bài 4:
- Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có điểm đặt tại O, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 20N.
-Lực kéo \(\overrightarrow{F_k}\)có điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 25N
-Lực cản \(\overrightarrow{F_c}\) có điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 10N
Diễn tả bằng lời các yếu tố bằng lời của lực được vẽ ở hình dưới đây? *
A Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 10N
B Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 20N
C Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lêni, cường độ 20N
D Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 2N
Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.
Hình 4.1: Nam châm tác dụng lên thanh thép một lực hút làm xe chuyển động nhanh lên. Như vậy lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động (nhanh dần về phía nam châm).
Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. Như vậy lực có tác dụng làm vật bị biến dạng.
Hình 30.3 mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO') có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, chiều của dòng điện và tên các cực của nam châm đã chỉ rõ trên hình.
a) Hãy vẽ lực F1→ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và lực F2→ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD.
b) Các cặp lực F1→, F2→ làm cho khung quay theo chiều nào?
c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm thế nào?
a) Các lực tác dụng lên dây dẫn AB và CD được biểu diễn như trên hình 30.3a
b) Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ
c) Muốn khung dây quay theo chiều ngược lại thì hai lực F1→, F2→phải có chiều ngược lại. Do vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
Hãy vẽ lực cản của không khí hoặc nước tác dụng lên các vật trong các trường hợp được mô tả trong Hình 12P.1.