Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2017 lúc 1:51

Theo định luật III Niu-tơn, ở cả hai trường hợp, lực của đội A kéo dây và lực của đội B kéo dây đều là cặp lực và phản lực", do đó đều có độ lớn bằng nhau, tức là bằng 250 N.

Hai đội hoà là vì hai đội cùng đạp chân vào mặt đất với một lực có độ lớn bằng nhau. Theo định luật II Niu-tơn, phản lực mà mặt đất tác dụng vào hai đội cũng có độ lớn bằng nhau. Nếu xét từng đội, thì lực kéo của đối phương phương và phản lực của mặt đất tác dụng vào mỗi đội cân bằng nhau làm mỗi đội đứng yên (H.II.3Ga).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 12:51

Theo định luật III Niu-tơn, ở cả hai trường hợp, lực của đội A kéo dây và lực của đội B kéo dây đều là cặp lực và phản lực", do đó đều có độ lớn bằng nhau, tức là bằng 250 N.

Đội A thắng là vì đội A đạp chân vào mặt đất với một lực lớn hơn. Theo định luật III, mặt đất tác dụng lại đội A một lực lớn hơn lực mà đội B kéo đội A, làm đội A thu gia tốc và chuyển động kéo theo đội B chuyển động về phía mình (H.II.3Gb).

Thư Viện Trắc Nghiệm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoang Anh
24 tháng 12 2020 lúc 9:31

Lực đội A mạnh hơn đội B,đội B thì yếu hơn lực A.Lực đội A tác dụng lên sợi dây mạnh hơn đội B=>A mạnh hơn đội B

Hỗ Trợ Học Tập
23 tháng 12 2020 lúc 23:09

Lực của đội A sẽ lớn hơn đội B nên đội A thắng

nguyễn lan anh
25 tháng 12 2020 lúc 19:13

lực của đội A mạnh hơn lực của đội B

 

Hà Khánh Ngân
Xem chi tiết
Vũ quang tùng
Xem chi tiết
Hoàng Trúc Nhi
11 tháng 2 2019 lúc 22:02

Ko có hình

Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
daochithanh
30 tháng 10 2018 lúc 19:13

    Số học sinh ở mỗi đội

          10:2=5 (học sinh)

    Độ lớn lực kéo ở mỗi đội

           55*5=275(N)

              Đáp số : 275 N

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
15 tháng 3 2016 lúc 18:29

Cơ học lớp 6Hình đây

Trương Thúy Quỳnh
15 tháng 3 2016 lúc 19:59

- Lực kéo

- phương ngang và chiều từ phải sang trái

- là hai lực cân bằng

Kinomoto Sakura
18 tháng 3 2016 lúc 14:58

lực kéo

                              phương nằm ngang chiều hướng về bên trái

                              lực cân bằng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2017 lúc 2:28

a) Đối với ròng rọc cố định:

Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau (ngược nhau) nhưng cường độ của hai lực này là như nhau.

b) Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều của lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi nhưng cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn cường độ của lực kéo vật qua ròng rọc động.

Nguyễn Hoàng Thiên Di
Xem chi tiết
𝑮𝒊𝒂 𝑯𝒖𝒚
28 tháng 2 2020 lúc 11:23

C1: Dùng cùng một tấm ván làm mặt phẳng nghiêng để lần lượt đưa hai vật có khối
lượng m1 và m2 lên vị trí A, m1>m2. Hãy chỉ ra đáp án đúng khi so sánh lực kéo trong
hai trường hợp:
A. Lực kéo vật m2 lớn hơn lực kéo vật m1
B. Lực kéo vật m1 lớn hơn lực kéo vật m2
C. Lực kéo hai vật là như nhau
D. Không so sánh được
C2: Chọn câu trả lời đúng. Tác dụng của ròng rọc động
A. Làm tăng lực kéo
B. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
C. Làm thay đổi hướng của lực kéo só với khi kéo trực tiếp

D. Cả B và C đều đúng

#quankun^^

Khách vãng lai đã xóa