Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Không Văn Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
9 tháng 3 2016 lúc 17:23

1.

- Ra sức bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế muối, thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai.

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

 

 

trung do quang
Xem chi tiết

B

ngô lê vũ
4 tháng 3 2022 lúc 10:29

b

Kiều Nam Khánh THCS Liệp...
4 tháng 3 2022 lúc 10:29

Câu 24. Sau cuộc khởi nghĩa chống quân Lương thắng lợi, Lý Bí đã làm gì? *

3 điểm

A. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Thái Tổ.

B. Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý Nam Đế.

C. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Đại La.

D. Lý Bí lên ngôi hoàng đế, dời đô về Thăng Long.

Chu Duc Thang
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
4 tháng 12 2016 lúc 12:46

-Sau khi lên ngôi, năm 1010 vua Lý Thái Tổ đưa ra một quyết định vô cùng quan trọng là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Ðại La (Hà Nội) và đổi tên là thành Thăng Long.

-

Về bộ máy hành chính các cấp, Lý Thái Tổ đổi 10 đạo thời Đinh – Tiền Lê thành các lộ và phủ. Dưới phủ là huyện, dưới huỵên là hương. Đây là công cuộc cải tổ hành chính có quy mô rộng lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc quản lý toàn diện đất nước, tạo nên sức mạnh cho Nhà nước Đại Việt được tập trung hơn. Tuy nhiên, những chính sách cải tổ đó của Lý Thái Tổ còn có những hạn chế, bởi chưa có sự thống nhất về cách gọi Lộ và phủ, làm cho các cấp quản lý không phân biệt được

Vua thực hiện chính sách ràng buộc lỏng lẻo đối với các dân tộc ít người ở vùng biên giới, vùng xa trung tâm. Vua sai các vương đi trấn, trị các vùng biên cương xa. Chính sách đó nhằm gắn kết cộng đồng các dân tộc với nhau tạo nên sức mạnh tập trung cho quốc gia.

Về ngoại giao, Lý Thái Tổ chủ trương kết mối giao hoả với nhà Tống. Vua đã cho sứ giả sang cầu phong vua Tống. Theo Đại Việt sử kí toàn thư chép, vua Tống hai lần phong tước cho Lý Thái Tổ: lần thứ nhất là Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, lần thứ hai là Nam Bình Vương.

Đối với Champa và Chân Lạp, Lý Thái Tổ đã để cho các nước đó đến triều cống nhằm giữ mối hoà hảo về đối ngoại.

Về kinh tế, viết về Lý Thái Tổ, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho biết vua đã hai lần đại xá tô cho dân. Biện pháp này nhằm khoan thứ sức dân, kích thích sản xuất. Đây được coi là biện pháp tiến bộ và mang tính trọng nông của nhà Lý.

bui thi my tra
5 tháng 12 2016 lúc 17:24

-Năm 1010 , Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Nay là Hà Nội ), đổic tên thành Thăng Long ( Có nghĩa là rồng bay lên )

dekisugi
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Nam
Xem chi tiết
Phương Dung
19 tháng 12 2020 lúc 20:01

Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:

- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ. 

- Ban hành luật Hình thư, cũng cố và xây dựng quân đội vững mạnh.

- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 2 2019 lúc 14:44

- Trước lực lượng kẻ thù ngoại xâm mạnh, muốn chống lại phải dựa vào sức mạnh của cả dân tộc, phải có người chính danh vị kêu gọi cả nước đánh giặc.

    - Được quần chúng nhân dân ủng hộ, tháng 12 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để chứng tỏ nước Nam đã thống nhất, có người đứng đầu.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
4 tháng 3 2021 lúc 10:32

- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung.

- Ý nghĩa:

+ Trước thế giặc mạnh, cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, cần sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa Hoàng đế để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.

+ Việc lên ngôi vua khẳng định Đại Việt là một quốc gia đã có chủ, khẳng định quyền tự chủ, độc lập của dân tộc đối với quân xâm lược.

Không Văn Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
9 tháng 3 2016 lúc 17:15

- Việc đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa là thể hiện lòng mong muốn dự tồn tại của dân tộc, của đất nước

Nguyễn Trọng Thắng
9 tháng 3 2016 lúc 17:16

- Người phụ nữ đầu tiên lên ngôi vua là Hai Bà Trưng

Lê Nguyễn Minh Hằng
9 tháng 3 2016 lúc 21:42

-Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có nghĩa là: mong muốn đất nước sẽ mãi trường tồn, hùng mạnh, luôn ấm no và hạnh phúc.

-Hai Bà Trưng là người phụ nữ đầu tiên lên ngôi.