Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Phương Nam
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2015 lúc 17:29

5.\(C\text{ó}x^2-12=0\Rightarrow x^2=12\Rightarrow x=\sqrt{12}ho\text{ặc}x=-\sqrt{12}\)

Mà x>0\(\Rightarrow x=\sqrt{12}\)

6.Vì x-y=4\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2=x^2-2xy+y^2=x^2-10+y^2=4^2=16\Rightarrow x^2+y^2=26\)

Có \(\left(x+y\right)^2=x^2+2xy+y^2=26+10=36=6^2=\left(-6\right)^2\)

Vì xy>0 và x>0 =>y>0=>x+y>0=>x+y=6

7. \(3x^2+7=\left(x+2\right)\left(3x+1\right)\)

\(3x^2+7=3x^2+7x+2\)

\(3x^2+7-3x^2-7x-2=0\)

-7x+5=0

-7x=-5

\(x=\frac{5}{7}\)

8.\(\left(2x+1\right)^2-4\left(x+2\right)^2=9\)

\(\left(2x+1\right)^2-\left(2x+4\right)^2=9\)

(2x+1-2x-4)(2x+1+2x+4)=9

-3(4x+5)=9

4x+5=-3

4x=-8

x=-2

Còn câu 9 và 10 để mình nghiên cứu đã

 

 

straw hat luffy
2 tháng 3 2017 lúc 0:06

biet x+y =2 tinh min 3x^2 + y^2

Đặng Tiến Thắng
Xem chi tiết
Cold Wind
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
12 tháng 11 2016 lúc 17:04

a)\(\frac{2-x}{2007}-1=\frac{1-x}{2008}-\frac{x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2007}-1+2=\frac{1-x}{2008}+1-\frac{x}{2009}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2007}+\frac{2007}{2007}=\frac{1-x}{2008}+\frac{2008}{2008}-\frac{x}{2009}+\frac{2009}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2009-x}{2007}=\frac{2009-x}{2008}-\frac{2009-x}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2009-x}{2007}-\frac{2009-x}{2008}+\frac{2009-x}{2009}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2009-x\right)\left(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2009-x=0\).Do \(\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=2009\)

b)\(\left(12x+7\right)^2\left(3x+2\right)\left(2x+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(12^2x^2+2\cdot12\cdot7x+7^2\right)\left(6x^2+7x+2\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[24\left(6x^2+7x+2\right)+1\right]\left(6x^2+7x+2\right)-3=0\)

Đặt \(t=6x^2+7x+2\) ta có:

\(\left(24t+1\right)t-3=0\)\(\Leftrightarrow12t^2+t-3=0\)

Suy ra t rồi tìm đc x

Cold Wind
16 tháng 11 2016 lúc 20:23

VD: 

INPUT: 4 

OUTPUT: 

1

1   1

1    2    1

1    3    3    1

1    4    6     4     1

Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
An Thy
4 tháng 6 2021 lúc 20:05

\(x^3+3x^2+2x=0\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+2x+1=-a\end{matrix}\right.\)

Vì 2 pt đã có nghiệm chung là \(-1\Rightarrow\) nghiệm của pt \(\left(x+1\right)^2=-a\) phải khác \(0,2\)

\(\Rightarrow a\ne-1;-9\)

(cách mình là vậy chứ mình cũng ko chắc là có đúng ko nữa)

 

Vuy năm bờ xuy
5 tháng 6 2021 lúc 2:38

\(x^3+3x^2+2x=0\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình (1) có nghiệm \(x=0;x=-2;x=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)=0\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\Leftrightarrow x=-1\\x^2+2x+1+a=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-1\) là (1) nghiệm của phương trình (2)

Đặt \(F\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)\)

Có phương trình (1) và (2) có nghiệm chung là =1

Để (1) và (2) có 1 nghiệm chung duy nhất 

Thì \(\left\{{}\begin{matrix}F\left(0\right)\ne0\\F\left(-2\right)\ne0\end{matrix}\right.\)              \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1.\left(1+a\right)\ne0\\\left(-2+1\right)\left(4-4+1+a\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne-1\\-\left(a+1\right)\ne0\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne-1\\a\ne-1\end{matrix}\right.\)

-Chúc bạn học tốt-

Bạch Dạ Y
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
7 tháng 7 2021 lúc 16:06

\(f\left(x\right)=3x+\frac{2}{\left(2x+1\right)^2}=\frac{3}{4}\left(2x+1\right)+\frac{3}{4}\left(2x+1\right)+\frac{2}{\left(2x+1\right)^2}-\frac{3}{2}\)

\(\ge3\sqrt[3]{\left[\frac{3}{4}\left(2x+1\right)\right]^2.\frac{2}{\left(2x+1\right)^2}}-\frac{3}{2}=\frac{3}{2}\sqrt[3]{9}-\frac{3}{2}\)

Dấu \(=\)khi \(\frac{3}{4}\left(2x+1\right)=\frac{2}{\left(2x+1\right)^2}\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^3=\frac{8}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{\sqrt[3]{3}}-\frac{1}{2}\).

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
2 tháng 2 2022 lúc 23:55

c) Có \(P=\frac{ax+b}{x^2+1}=-1+\frac{x^2+ax+b+1}{x^2+1}\)

\(P=\frac{ax+b}{x^2+1}=4-\frac{4x^2-ax-b+4}{x^2+1}\)

Để Min P = 1 và Max P = 4 thì 

\(\hept{\begin{cases}x^2+ax+b+1=\left(x+c\right)^2\\4x^2-ax-b+4=\left(2x+d\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(a-2c\right)+\left(b+1-c^2\right)=0\left(1\right)\\x\left(-a-4d\right)+\left(-b+4-d^2\right)=0\left(2\right)\end{cases}}\)

(1) = 0 khi \(\hept{\begin{cases}a=2c\\b=c^2-1\end{cases}}\)(3) 

(2) = 0 khi \(\hept{\begin{cases}a=-4d\\b=4-d^2\end{cases}}\)(4) 

Từ (3) (4) => d = 1 ; c = -2 ; b = 3 ; a = -4

Vậy \(P=\frac{-4x+3}{x^2+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
3 tháng 2 2022 lúc 16:34

ĐK \(x\ge y\)

Đặt \(\sqrt{x+y}=a;\sqrt{x-y}=b\left(a;b\ge0\right)\) 

HPT <=> \(\hept{\begin{cases}a^4+b^4=82\\a-2b=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2b+1\right)^4+b^4=82\\a=2b+1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}17b^4+32b^3+24b^2+8b-81=0\\a=2b+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}17b^4-17b^3+49^3-49b^2+73b^2-73b+81b-81=0\\a=2b+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(b-1\right)\left(17b^3+49b^2+73b+81\right)=0\left(1\right)\\a=2b+1\end{cases}}\)

Giải (1) ; kết hợp điều kiện => b = 1

=> Hệ lúc đó trở thành \(\hept{\begin{cases}b=1\\a=2b+1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\a=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+y}=3\\\sqrt{x-y}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=9\\x-y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x=10\\x-y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x-y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=4\end{cases}}\)

Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất (x;y) = (5;4) 

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 5 2021 lúc 22:39

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2+m+1=m^2-m+2=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt \(A=\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}\)

\(A=\sqrt{4\left(m-1\right)^2+4\left(m+1\right)}=\sqrt{\left(2m-1\right)^2+7}\ge\sqrt{7}\)

\(A_{min}=\sqrt{7}\) khi \(2m-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Thị Trà My
18 tháng 5 2021 lúc 22:40

△'=m2-2m+1+m+1=m2-m+2=(m-\(\dfrac{1}{2}\))2+\(\dfrac{7}{4}\)

vì (m-\(\dfrac{1}{2}\))2≥0 với mọi m <=> \(\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}\ge\dfrac{7}{4}>0\)

=> phương trình luôn có 2 nghiệm x1 ,x2 ; áp dụng ĐL vi-ét ta đc:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m-2\\x1\cdot x2=-m-1\end{matrix}\right.\)

ta có:\(\left|x1-x2\right|=\left(x1-x2\right)^2=\left(x1+x2\right)^2-4x1\cdot x2\)

=(2m-2)2-4*(-m-1)=4m2-8m+4+4m+4=4m2-4m+8=(2m-1)2+7

vì(2m-1)2≥0 vơi mọi m nên (2m-1)2+7≥7, phương trình này đạt GTNN khi 2m-1=0 <=> m=1/2

Trần Lê Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 12 2023 lúc 16:13

1) \(x^2+2x+1=\left(x+2\right)\sqrt[]{x^2+1}\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=x\sqrt[]{x^2+1}+2\sqrt[]{x^2+1}\left(x\ge-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)^2=\left(x\sqrt[]{x^2+1}+2\sqrt[]{x^2+1}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^2+1+4x^3+2x^2+4x=x^2\left(x^2+1\right)+4\left(x^2+1\right)+4x\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1=x^4+x^2+4x^2+4+4x^3+4\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1=x^4+4x^3+5x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2=3\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt[]{3}\left(Tm.x\ge-2\right)\)

Vậy nghiệm của phương trình \(\left(1\right)\) là \(x=\pm\sqrt[]{3}\)

Nguyễn Đức Trí
11 tháng 12 2023 lúc 16:25

2) \(P=\sqrt[]{x^2-2x+13}+4\sqrt[]{x-3}\)

Ta có : 

\(\sqrt[]{x^2-2x+13}=\sqrt[]{x^2-2x+1+12}=\sqrt[]{\left(x-1\right)^2+12}\ge\sqrt[]{12}=2\sqrt[]{3},\forall x\in R\)

\(4\sqrt[]{x-3}\ge0,\forall x\ge3\)

\(\Rightarrow P=\sqrt[]{x^2-2x+13}+4\sqrt[]{x-3}\ge\sqrt[]{4+12}+0=4\left(khi.x=3\right),\forall x\ge3\)

Vậy \(Min\left(P\right)=4\left(tại.x=3\right)\)

Nguyễn Triều Tiên Thành
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
18 tháng 1 2017 lúc 15:17

Nhìn sơ qua thì thấy bài 3, b thay -2 vào x rồi giải bình thường tìm m

Vũ Như Mai
18 tháng 1 2017 lúc 15:19

Bài 2:

a) \(x+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=0-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

b) \(0x-3=0\)

\(\Leftrightarrow0x=3\)

\(\Rightarrow vonghiem\)

c) \(3y=0\)

\(\Leftrightarrow y=0\)

Vũ Như Mai
18 tháng 1 2017 lúc 15:21

Bài 1 dài nên lười làm quá :)