Quan sát Hình 32.3 và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Quan sát hình 25.5, 25.6 và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Tên bệnh
| Tác nhân gây bệnh | Biểu hiện bệnh |
Bệnh tiêu chảy | Trực khuẩn đường ruột | Buồn nôn, nôn, đau đầu, sốt |
Bệnh lao phổi | Vi khuẩn lao | Ho ra máu, sốt, tức ngực, mệt mỏi |
Quan sát các hình trang 36, 37 SGK và hoàn thành bảng sau (theo mẫu).
Hình | Nội dung hình | Nên thực hiện | Không nên thực hiện |
1 | Hai bạn đang chơi đùa cạnh ao, một bạn đang nghịch nước ở cầu ao | X | |
2 | Giếng được xây cao và có nắp đậy | X | |
3 | Nghịch nước khi qua sông | X | |
4 | Các bạn đang bơi ở bể bơi | X | |
5 | Các bạn nhỏ đang bơi có người lớn, phao cứu hộ | X |
Quan sát các hình trang 60, 61 SKG và hoàn thành bảng sau (theo mẫu):
Hình | Nội dung hình | Nên thực hiện | Không nên thực hiện |
1 | Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn. | X | |
2 | Không khóa vòi nước, để nước chảy tràn | X | |
3 | Thông báo thợ khi vòi nước bị vỡ | X | |
4 | Không khóa vòi nước khi không sử dụng | X | |
5 | Khóa vòi nước khi không sử dụng | X | |
6 | Sử dụng nước để nghịch | X | |
7 | Sử dụng phung phí nước | X | |
8 | Sử dụng tiết kiệm nước | X |
Quan sát Hình 33.1 và hoàn thành theo mẫu Bảng 33.1
Hình | Kích thích | Phản ứng |
a | Ánh sáng | - Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng |
b | Nước | - Rễ cây hướng về phía nguồn nước |
c | Nhiệt độ | - Khi trời lạnh, da tím tái, lỗ chân lông thu lại (sởn gai ốc), mặc thêm áo ấm. - Khi trời nóng, cơ thể thoát nhiều mồ hôi, mặc quần áo mỏng. |
d | Tiếng kêu của gà mẹ | - Gà con sẽ chạy đến chỗ mẹ khi nghe thấy tiếng kêu của gà mẹ. |
e | Giá thể (tiếp xúc) | - Cây trầu bà quấn quanh giá thể để vươn lên cao. |
Quan sát Hình 34.2 và hoàn thành nội dung theo mẫu Bảng 34.1
Tên sinh vật | Hiện tượng cảm ứng được ứng dụng | Biện pháp ứng dụng | Lợi ích |
Côn trùng hại cây trồng (bướm, bọ xít,…) | Côn trùng thường bị thu hút bởi ánh sáng | Dùng đèn bẫy côn trùng hại cây trồng | Tiêu diệt các loài côn trùng gây hại cho cây trồng để bảo vệ cây trồng |
Chim | Các loài chim thường rất sợ người | Dùng bù nhìn đuổi chim hại cây trồng | Xua đuổi các loài chim gây hại cho cây trồng để bảo vệ năng suất của cây trồng |
Dựa trên hình dạng và cấu tạo của virus mà em đã học, quan sát các hình trong bảng, nêu tên các thành phần được chú thích trong hình và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Ở cả 4 đối tượng thì (1) là vỏ protein, còn (2) là Vật chất di truyền
Dựa vào câu trả lời ở câu 1, hãy quan sát hình 36.7 và hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở.
Tên loài | Đặc điểm nhận biết | Ngành |
Sứa | Ruột hình túi, cơ thể hình dù đối xứng tỏa tròn | Ruột khoang |
Châu chấu | Có hai đôi cánh, ba đôi chân, chân phân đốt, khớp động với nhau | Chân khớp |
Hàu biển | Thân mềm, nằm trong hai mảnh vỏ | Thân mềm |
Rươi | Cơ thể phân đốt | Giun đốt |
Quan sát hình 27.3, 27.4 và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Tên bệnh | Nguyên nhân | Biểu hiện |
? | ? | ? |
? | ? | ? |
Tên bệnh | Nguyên nhân | Biểu hiện |
Bệnh sốt rét | Trùng sốt rét gây ra | Sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa,… |
Bệnh kiết lị | Trùng kiết lị gây ra | Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, có thể sốt,… |
Đọc thông tin trên và quan sát Hình 22.3 rồi hoàn thành nội dung theo mẫu Bảng 22.2.
Bộ phận | Đặc điểm | Vai trò trong quang hợp |
Phiến lá | Dạng bản mỏng | Giúp tăng diện tích bề mặt → Hấp thu được nhiều ánh sáng hơn. |
Lục lạp | Chứa diệp lục | Hấp thu và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. |
Gân lá | Có nhiều ở phiến lá | - Vận chuyển nguyên liệu (nước, muối khoáng) đến các tế bào lá để thực hiện quá trình quang hợp. - Vận chuyển sản phẩm của quang hợp (glucose, tinh bột) đến bộ phận khác của cây để sử dụng hoặc dự trữ. |
Khí khổng | Có nhiều ở lớp biểu bì (trên bề mặt lá) | Là nơi carbon dioxide (nguyên liệu của quá trình quang hợp) từ bên ngoài vào trong lá và khí oxygen đi từ trong lá ra ngoài môi trường. |