Chú ý hoàn cảnh của người thợ mộc.
Em hãy viết đoạn văn tả về một người thợ mộc
chú ý ( viết đoạn văn ngắn nhá)
Bác có tinh thần làm việc rất cao. Bác thường bảo : "Làm nghề gì cũng phải có cái tâm và lòng yêu nghề." Để hoàn thành một sản phẩm như tủ, bàn ghế v.v..., phải qua nhiều công đoạn. Công việc đầu tiên là chọn gỗ tốt rồi mang đi phơi cho chín. Khi làm việc, cạnh bên bác có đủ thứ đồ nghề : cưa, bào, đục, búa, kềm, đinh vít v.v...
Cạnh nhà em có nhà bác Phúc, bác ấy là một thợ mộc lâu năm, rất nhiều kinh nghiệm và tay nghề cao.
Năm nay, bác Phúc đã ngoài năm mươi, tóc bạc khá nhiều. Là dân lao động từ nhỏ nên bác có thân hình vạm vỡ, chiếc ngực lực lưỡng, bắp tay săn chắc. Suốt ngày chăm chú vào công việc, bác ít tiếp xúc với mọi người. Dù vậy, tính tình bác rất cởi mở, em có dịp được trò chuyện và nhìn ngắm bác làm việc.
Bác có tinh thần làm việc rất cao. Bác thường bảo : "Làm nghề gì cũng phải có cái tâm và lòng yêu nghề." Để hoàn thành một sản phẩm như tủ, bàn ghế v.v..., phải qua nhiều công đoạn. Công việc đầu tiên là chọn gỗ tốt rồi mang đi phơi cho chín. Khi làm việc, cạnh bên bác có đủ thứ đồ nghề : cưa, bào, đục, búa, kềm, đinh vít v.v...
Một thanh gỗ sần sùi, lam nham được bác đặt lên một băng ghế dài gọi là con ngựa. Một chân buông thõng xuống đất, chân kia gác lên ghế, bác cúi rạp người xuống như phi ngựa để bào. Các dăm bào cuồn cuộn tuôn ra như từng lọn tốc xoăn tít thơm nồng mùi gỗ. Bác dừng lại, lấy chiếc bút chì trên vành tai xuống để kẻ rồi đo lại cho chính xác, bác tiếp tục bào, đánh giấy nhám, từng vân gỗ hiện lên rất đẹp mắt. Tỉ mỉ và khéo léo nhất là lúc bác đục các mộng để ráp khung. Rất chính xác và tài tình. Công việc cứ thế tiếp diễn đến khi hoàn thành sản phẩm. Chiếc tủ được khoác cái áo nâu bóng bằng lớp véc-ni được bác đánh rất đều tay. Có nhìn tận mắt mới thấy hết cái tài của người thợ mộc.
Nghề nào cũng quý, cũng mang lợi ích đến cho mọi người, em luôn quý trọng những người lao động chân chính, người luôn vươn lên bằng nghị lực của chính bản thân mình.
Bác Thịnh là bố của Vượng, bạn học thân thiết của em. Bác Thịnh ngoài năm mươi tuổi, làm nghề thợ mộc.Bác là người thợ thủ công nổi tiếng ở vùng quê em. Người bác cao to, ngực nở. Cập mắt mở to, tinh anh, bác ít nói, hay cười, tính tình điềm đạm, cởi mở. Vợ chồng bác có mấy con đều đang đi học. Chị Yến học lớp 9. Anh Tùng học lớp 6.Bác đứng đầu một nhóm thợ 8 người. Quanh năm bác và các chú đi dựng nhà mới, sửa chữa đình chùa. Công việc không bao giờ ngơi tay. Trùng tu đền Giếng, chùa Diệc, dựng nhà thờ họ Lê... đều do bác Thịnh cùng nhóm thợ đem công sức, tài năng ra thi thố. Nét chạm khắc của bác Thịnh ở đền Giếng được nhiều người tấm tắc, ngợi khen.Bố em đã bàn với chú Thắng, thím Hoà là sang năm sẽ mời bác Thịnh chữa nhà thờ ông bà. Con voi bằng gỗ mun để trên bàn học của em là quà tặng của bạn Vượng nhân ngày sinh nhật em do bác Thịnh làm.
bác thợ mộc cầm cái IPHONE vào ngồi trong bếp làm vài trận liên quân mobile (bác cầm valhein ) khí thua bạc dập máy HẾT!
Chú thợ mộc dùng các mảnh gỗ hình tam giác để ghép thành 1 khung tranh hình chữ nhật như hình dưới đây ( chiều rộng của đường viền quanh khung bằng 5cm) a) em hãy chỉ cho chú cách ghép tiết kiệm nhất b) hỏi chú thợ mộc cần bao nhiêu mảnh gỗ hình tam giácp
Thiếu : chiều rộng khung tranh hcn là 30cm
Chiều dài 1 m
Mảnh gỗ hình tam giác : chiều dài 10 cm Chiều rộng 5cm
Có ý kiến cho rằng: Cây gỗ là tư liệu lao động của người thợ chống lò trong hầm mỏ nhưng là đối tượng lao động của người thợ mộc. em sẽ sử dụng căn cứ nào dưới đây để giải thích cho ý kiến đó?
A. Đặc tính cơ bản của cây gỗ gắn với chức năng của nó trong sản xuất.
B. Mục đích sử dụng cây gỗ gắn với chức năng mà nó đảm nhận trong sản xuất.
C. Thuộc tính cơ bản gắn với mục đích sử dụng của cây gỗ trong sản xuất.
D. Chức năng cây gỗ đảm nhận gắn với đặc trưng cơ bản của nó trong sản xuất.
Chú thợ mộc dùng các mảnh gỗ hình tam giác để ghép thành một khung tranh hình chữ nhật như hình vẽ bên Chiều rộng của đường viền quanh khung tranh là 5 cm.a Em hãy chỉ cho chú cách ghép tiết kiệm nhất.b Chú thợ mộc cần bao nhiêu mảnh gỗ để ghép khung tranh ai nhanh mình tick
toán mak TA đou
Một người thợ mộc cưa gỗ có CD 13,5 m, thành những đoạn dài 15 dm. Mỗi lầm cưa hết 6 phút. Cứ sau mỗi lần cưa, người thợ mộc nghỉ 2 phút. Hỏi sau bao lâu thì người đó hoàn thành công việc.
Người thợ mộc được góp ý những gì? Anh ta xử lí ra sao?
Tham khảo!
Người thợ mộc được góp ý:
- Phải đẽo cho cao, cho to.
- Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn.
- Mau đẽo to gấp đôi, gấp ba.
Sau mỗi lời góp ý, anh ta lại hấp tấp làm theo mà không tự suy xét lại mục đích, kế hoạch bản thân đã đề ra lúc đầu.
Người thợ mộc hành động như thế nào sau mỗi lần được góp ý?
Sau mỗi lần được góp ý, người thợ mộc đều hành động là làm theo lời góp ý đó mà không suy xét tình hình thực tế.
trong 3 ngày ,4 người thợ mộc hoàn thành được 18 bộ bàn ghế.hỏi trong 8 ngày với 5 người thợ có sức làm như thế thì hoàn thành được bao nhiêu bộ bàn ghế?
Lời giải:
Mỗi ngày mỗi người thợ mộc hoàn thành được số bộ bàn ghế là:
$18:3:4=1,5$ (bộ)
8 ngày, 5 người thợ hoàn thành được số bộ bàn ghế là:
$8\times 5\times 1,5=60$ (bộ)
Chú ý hoàn cảnh hi sinh của dượng Bảy
Hoàn cảnh hi sinh của dượng Bảy là dượng ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, cửa ngõ phía đông bắc Sài Gòn, chỉ mươi ngày trước khi chiến tranh ngưng tiếng súng.