Những câu hỏi liên quan
Ho Minh Ngoc
Xem chi tiết
Tín Bùi
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 5 2019 lúc 22:09

Bài 4:

 \(M\left(x\right)=-2x^2+mx-7m+3\)

   \(\Rightarrow M\left(-1\right)=-2.\left(-1\right)^2+m.\left(-1\right)-7m+3\)

                             \(=-2-m-7m+3\)

Mà \(M\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow-2-m-7m+3=0\)

\(\Rightarrow-2-8m=-3\)

\(\Rightarrow8m=\left(-2\right)-\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow8m=1\)

\(\Rightarrow m=\frac{1}{8}\)

Tín Bùi
13 tháng 5 2019 lúc 22:20

Bạn ơi cho mình hỏi bài 4 tại sao M(-1)=0

Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 5 2019 lúc 22:20

Bài 3 :

 Theo bài ra ta có: \(acb+bca+cab=666\)

 \(100a+10c+b+100b+10c+a+100c+10a+b=666\)

                 \(111a+111b+111c=666\)

                   \(111.\left(a+b+c\right)=666\)

                                   \(a+b+c=6\)

Mà \(a>b>c>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\\c=1\end{cases}}\)

Vậy ...

Bé Heo
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 2021 lúc 17:48

Lời giải:

Để $A$ nguyên thì \(x-3\vdots 2x+3\)

\(\Leftrightarrow 2(x-3)\vdots 2x+3\)

\(\Leftrightarrow 2x-6\vdots 2x+3\Leftrightarrow 2x+3-9\vdots 2x+3\)

\(\Leftrightarrow 9\vdots 2x+3\Rightarrow 2x+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 9\right\}\)

\(\Rightarrow x\in \left\{-2; -1; 0; -3; -6; 3\right\}\)

Hải Yến
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 19:50

Thao m =3 và HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3-1\right)x+y=3\\x+\left(3-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\x+2y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6\\3x=4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy với m=3 thì HPT có nghiệm (x;y) = (\(\dfrac{4}{3};\dfrac{1}{3}\))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 19:51

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\x+2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3\\2x+4y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-1\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\2x=3-y=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 20:44

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+y=m\\x+\left(m-1\right)y=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-\left(m-1\right)y\\\left(m-1\right)\left(2-\left(m-1\right)y\right)+y=m\end{matrix}\right.\)

 

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-my+y\\\left(m-1\right)\left(2-my+y\right)+y=m\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

 

Từ (1) ta có: 

\(\left(m-1\right)\left(2-my+y\right)=y=m\)

\(2m-m^2y+my-2+my-y+y=m\)

\(-m^2y+2my=-2m+2+m\)

\(my\left(-m+2\right)=-2m+2+m\) (2)

Trường hợp 1: 

\(-m+2=0\)

⇔m= \(\mp\)2

*Thay m=2 vào (2) ta có: 0y=0 ⇒m=2 (chọn)

*Thay m=-2 và (2) ta có: 0y= -4 ⇒m= -2 (loại)

Trường hợp 2:

-m+2 \(\ne0\)

⇔m\(\ne\) 2

⇒HPT có nghiệm duy nhất: 

 

\(my=\dfrac{-2m+2+m}{-m+2}\)

\(y=\dfrac{-2m+2+m}{-m+2}.\dfrac{1}{m}\)

\(y=\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\)

\(x=2-m.\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\)

Theo bài ra ta có: 

\(2x^2-7y=1\)

\(2.\left(2-m.\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)^2-7\left(\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)=1\)

\(2.\left(2-\dfrac{2m^2-2m-m^2}{-m^2+2m}+\dfrac{-2m+2+m}{-m^2+2m}\right)^2-\dfrac{14m-14-7m}{-m^2+2m}=1\)

Có gì bạn giải nốt nha, phương trình cũng "đơn giản" rồi haha

Mình bấm máy tính Casio nó ra kết quả m=1 

nên với m =1 thì Thỏa mãn yêu cầu đề bài

:))))))))))

 

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
5 tháng 3 2021 lúc 18:58

Với mọi x, y khác 0 ta có 

\(x^4>0\)

\(y^4>0\)

=> \(x^4.y^4>0\)

=> A > 0 \(\forall x,y\ne0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 22:19

a) Ta có: \(A=2xy^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}x^2y^2x\right)\)

\(=x^4y^4\)

b) Bậc của đơn thức là 8

trịnh minh anh
Xem chi tiết
(-_-)Hmmmm
12 tháng 12 2021 lúc 13:19
. Dạng 1: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

+ Thông thường biểu thức A sẽ có dạng A = \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} trong đó f(x) và g(x) là các đa thức và g(x) ≠ 0

+ Cách làm:

- Bước 1: Tách về dạng A = m\left( x \right) + \frac{k}{{g\left( x \right)}} trong đó m(x) là một biểu thức nguyên khi x nguyên và k có giá trị là số nguyên

- Bước 2: Để A nhận giá trị nguyên thì \frac{k}{{g\left( x \right)}}nguyên hay k \vdots g\left( x \right) nghĩa là g(x) thuộc tập ước của k

- Bước 3: Lập bảng để tính các giá trị của x

- Bước 4: Kết hợp với điều kiện đề bài, loại bỏ những giá trị không phù hợp, sau đó kết luận bài toán

2. Dạng 2: Tìm giá trị của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

+ Đây là một dạng nâng cao hơn của dạng bài tập tìm gá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên bởi ta chưa xác định giá trị của biến x có nguyên hay không để biến đổi biểu thức A về dạng A = m\left( x \right) + \frac{k}{{g\left( x \right)}}. Bởi vậy, để làm được dạng bài tập này, chúng ta sẽ thực hiện các bước sau:

Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 13:40

\(Q=\dfrac{x+3-x+7}{2x+1}=\dfrac{10}{2x+1}\in Z\\ \Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-3;-1;0;2\right\}\left(x\in Z\right)\)

Như Gia
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 7 2021 lúc 14:49

1. `A=2x^2y(-3xy)=-6x^3y^2`

Bậc: `3+2=5`

2. Thay `x=-1, y=3` vào A: `A=-6.(-1)^3.3^2=54`

Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 3 2022 lúc 20:52

a, Ta có \(\left(a-3+15\right)x^2y^3=4x^2y^3\Rightarrow a+12=4\Leftrightarrow a=-8\)

b, \(10ax^6y^6=-20x^6y^6\Rightarrow10a=-20\Leftrightarrow a=-2\)

ERROR
11 tháng 3 2022 lúc 21:03

a, Ta có ( a − 3 + 15 ) x 2 y 3 = 4 x 2 y 3 ⇒ a + 12 = 4 ⇔ a = − 8 b, 10 a x 6 y 6 = − 20 x 6 y 6 ⇒ 10 a = − 20 ⇔ a = − 2

Mai Trí Đức
Xem chi tiết