Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bay van ba
Xem chi tiết
Hiền Thương
13 tháng 1 2021 lúc 5:38

Bài 1 

a, 

Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\) 

\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1 

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1 

=> x+ 2016 = 1 

=> x= 1-2016 

x= - 2015

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:55

Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)

\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)

Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Trường Lầy
Xem chi tiết
nguyễn thu phượng
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
14 tháng 7 2018 lúc 10:24

bằng 1

ZaZa
Xem chi tiết
Tran huu phuong
Xem chi tiết
vu ngoc tran
17 tháng 4 2016 lúc 21:11

n=0;-2

Uyen Duong Chau
17 tháng 4 2016 lúc 21:20

dễ :D

6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1+5/3n+1=2+5/3n+1=>3n+1 thuộc Ư(5) mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n=0;-2/3( loại) ;4/3( loại); -2

o0o VRCT_Vân Anh_BGS o0o
17 tháng 4 2016 lúc 21:21

Ta có 6n-3 = 6n+2-2-3 = 6n+2-5  = 2.(3n+1)-5                                                                                                                                                           Đề 6n-3 / 3n+1 có giá trị là số nguyên thì 6n-3 chia hết cho 3n-1 hay 2.(3n+1)-5 chia hết cho 3n+1 mà 2.(3n+1) chia hết 3n+1 nền 5 chia hết cho 3n+1 suy ra 3n+1 thuộc Ư(5)                                                                                                                                                                Mã U(5)={-5;-1;1;5} suy ra 3n+1 thước { -5;-1;1;5}                                                                                                                                            Vì n là số nguyên nên ta có bảng sau

3n+1-5-115
n-2-2/304/3
N/xétChonLoaiChonLoai

                           Vậy với n thuộc {-2;0} thi 6n-3 / 3n+1 co gia tri la so nguyen

phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

tran thi linhchi
Xem chi tiết
nguyen van thi
24 tháng 11 2014 lúc 18:03

Gọi ƯCLN(3n+4;n+1) là d.

=>3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d.

=>3.(n+1) chia hết cho d

=>3n+4    ___________d và 3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+4;n+1)=1 nên 2 số 3n+4 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

 

Eliana Tran
Xem chi tiết
I don
17 tháng 5 2018 lúc 9:43

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)

Để B là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)

       n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)

      n -3 = 1 => n = 4 (TM)

    n -3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)

b) đề như z pải ko bn!

ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Để C là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)

\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

rùi bn  thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)

Phạm Tài Nguyên
Xem chi tiết
Soccer
20 tháng 2 2016 lúc 17:09

Vì  6n+1 là bội của  3n-1 =>6n+1 chia hết cho 3n-1 và 3n-1 chia hết cho 3n-1 => 2(3n-1)=6n-2 chia hết cho 3n-1

Ta có : 6n+1-(6n-2) chia hết cho 3n-1

   <=> 6n+1-6n+2 chia hết cho 3n-1

    <=>(6n-6n)+1+2 chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=>3n-1 thuộc {1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-1}

=> n thuộc {2/3;4/3;0;-1/3}

 Mà n là số nguyên => n=0

Vậy : n=0

NHÉ !

Đinh Đức Hùng
20 tháng 2 2016 lúc 17:09

6n + 1 ∈ B ( 3n - 1 ) <=> 6n + 1 ⋮ 3n - 1

=> 3n + 3n - 1 - 1 + 3 ⋮ 3n - 1 => ( 3n - 1 ) + ( 3n - 1 ) + 3 ⋮ 3n - 1

= 2.( 3n - 1 ) + 3 ⋮ 3n - 1

Vì 3n - 1 ⋮ 3n - 1 . Để 2.( 3n - 1 ) + 3 ⋮ 3n - 1 <=> 3 ⋮ 3n - 1

=> 3n - 1 ∈ B ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

Ta có : 3n - 1 = - 3 => 3n = - 2 => n = - 2/3 ( loại )

           3n - 1 = - 1 => 3n = 0 => n = 0 ( chọn )

           3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3 ( loại )

           3n - 1 = 3 => 3n = 4 => n = 4/3 ( loại )

Vậy n ∈ { 0 }