Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2017 lúc 4:08

a) Ta có: 2017 2016 = 1 + 1 2016 ; 2019 2018 = 1 + 1 2018 . Vì 1 2016 > 1 2018 nên  2017 2016 > 2019 2018

b) Ta có: 73 64 = 1 + 9 64 ; 51 45 = 1 + 6 45 . Vì 9 64 = 18 128 > 6 45 = 18 135 nên  73 64 > 51 45

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 7:11

a) Ta có: 1 − 26 27 = 1 27 ; 1 − 96 97 = 1 97 . Vì 1 27 > 1 97 nên  26 27 < 96 97

b) Ta có: 1 − 102 103 = 1 103 ; 1 − 103 105 = 2 105 . Vì 1 103 = 2 206 < 2 105 nên  102 103 > 103 105

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2017 lúc 18:12

a) Ta có: 1 − 26 27 = 1 27 ; 1 − 96 97 = 1 97  . Vì 1 27 > 1 97    nên   26 27 < 96 97

b) Ta có: 1 − 102 103 = 1 103 ; 1 − 103 105 = 2 105 .   Vì   1 103 = 2 206 < 2 105 n ê n 102 103 > 103 105

c) Ta có :

2017 2016 = 1 + 1 2016 ; 2019 2018 = 1 + 1 2018   .     V ì     1 2016 > 1 2018     n ê n     2017 2016 > 2019 2018

d) 73 64 > 51 45

T a   c ó :     73 64 = 1 + 9 64   ; 51 45 = 1 + 6 45 .

  V ì     9 64 = 18 128   > 6 45 = 18 135   n ê n     73 64 > 51 45

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2018 lúc 3:14

a ) 22 23 > 16 77 ; b ) 64 65 > 45 47 ; c ) 199 198 > 200 199 ; d ) 61 58 > 73 72 .

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệp
21 tháng 4 2020 lúc 16:33

\(\frac{73}{64}\)có phần hơn với 1 là \(\frac{9}{64}\)

\(\frac{51}{45}\)có phần hơn với 1 là \(\frac{6}{45}\)

Mà \(\frac{9}{64}\)  > \(\frac{6}{45}\)

\(\Rightarrow\frac{73}{64}\)\(\frac{51}{45}\)

Vậy \(\frac{73}{64}\) > \(\frac{51}{45}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Bảo Duy
21 tháng 4 2020 lúc 16:34

9 là phần bù của \(\frac{73}{64}\)

6 là phần bù của \(\frac{51}{45}\)

Vậy \(\frac{73}{64}\)lớn hơn \(\frac{51}{45}\)K CHO MIK NHA

Khách vãng lai đã xóa
no name
21 tháng 4 2020 lúc 16:57

Trả lời :

............................................

......................................................

............................................

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
21 tháng 4 2020 lúc 15:59

Vậy thì sửa lại đề là \(\frac{102}{103}\) và \(\frac{103}{104}\)

Bg

Ta có: \(\text{​​}\frac{102}{103}+\frac{1}{103}=1\)và \(\frac{103}{104}+\frac{1}{104}=1\)

Vì \(\frac{1}{103}>\frac{1}{104}\)

Nên \(\frac{102}{103}< \frac{103}{104}\)

Vậy \(\frac{102}{103}< \frac{103}{104}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trương Đỗ Minh Thư
21 tháng 4 2020 lúc 16:06

102/103 + 1/103 = 1  => 102/103 + 2/206 = 1

103/105 +2/105 = 1

2/105 > 2/206

=> 102/103 < 103/105

Khách vãng lai đã xóa
Trương Đỗ Minh Thư
21 tháng 4 2020 lúc 16:21

mình làm đúng rồi nhưng viết nhầm kết luận 

Sửa lại:

Mà 2/206 < 2/105

=>102/103 > 103/105

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huyền Trang
Xem chi tiết
Mạnh Lê
9 tháng 7 2017 lúc 18:50

a) 

\(1-\frac{1998}{1999}=\frac{1}{1999}\)

\(1-\frac{1999}{2000}=\frac{1}{2000}\)

Vì \(\frac{1}{1999}>\frac{1}{2000}\)nên \(\frac{1998}{1999}< \frac{1999}{2000}\)

b) Ta có :

\(\frac{1999}{2001}< 1\)

\(\frac{12}{11}>1\)

Nên \(\frac{1999}{2001}< \frac{12}{11}\)

c) 

\(1-\frac{13}{27}=\frac{14}{27}\)

\(1-\frac{27}{41}=\frac{14}{41}\)

Vì \(\frac{14}{27}>\frac{14}{41}\)nên \(\frac{13}{27}< \frac{27}{41}\)

d) 

Ta có phân số trung gian là \(\frac{23}{45}\).

Ta có : \(\frac{23}{47}< \frac{23}{45}\) ; \(\frac{24}{45}>\frac{23}{45}\)

Nên \(\frac{23}{47}< \frac{24}{45}\)

Vũ Huyền Trang
9 tháng 7 2017 lúc 18:37

có ai trả lời mik ko 

ai trả lời được mik liền

»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 19:02

Ta có : \(1=\frac{1998}{1999}+\frac{1}{1999}\)

         \(1=\frac{1}{2000}+\frac{1999}{2000}\)

Mà \(\frac{1}{2000}< \frac{1}{1999}\)

Nên \(\frac{1999}{2000}>\frac{1998}{1999}\)

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
26 tháng 1 2022 lúc 19:58

:D

Phuongthuy Bui
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
6 tháng 8 2023 lúc 23:18

\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 23:52

A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)

\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)

Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)

\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)

B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)

Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)

Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)

\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)

Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 0:19

Đính chính do đánh nhầm câu A

\(\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\) sửa thành \(\dfrac{141}{280}>\dfrac{159}{300}\)