Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:10

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

EC=DB

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)

hay ΔKBC cân tại K

d: Xét ΔABK và ΔACK có

AB=AC
BK=CK

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC

Hoangthingocoanh8471973
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
22 tháng 7 2023 lúc 15:15

Độ dài của chiều cao là:

12:2=6(cm)

=>Diện tích hình bình  hành đó là:

12x6=72(cm2)

           Đáp số:72 cm2

Gia Hân
22 tháng 7 2023 lúc 15:15

Độ dài của chiều cao tương ứng:

12 x 2 = 24 ( cm )

Diện tích hình bình hành là:

24 x 12 = 288 ( cm2)

cụ nhất kokushibo
22 tháng 7 2023 lúc 15:17

chiều cao là 

12x2=24cm

diện tích hình bình hành là

12x24=228cm2

đáp số 228cm2

 

Vũ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thành Vinh Thi...
14 tháng 11 2017 lúc 21:14
Kinh Dương Vương(涇陽王): 2879 - 2794 TCN (số năm trị vì là ước đoán). Huý là Lộc Tục (祿續).Hùng Hiền vương(雄賢王), còn được gọi là Lạc Long Quân (駱龍君 hoặc 雒龍君 hoặc 貉龍君): 2793 - 2525 TCN. Huý là Sùng Lãm (崇纜).Hùng Lân vương (雄麟王): 2524 - 2253 TCNHùng Việp vương (雄曄王): 2252 - 1913 TCNHùng Hi vương (雄犧王): 1912 - 1713 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "ngưu" 牛)Hùng Huy vương (雄暉王): 1712 - 1632 TCNHùng Chiêu vương (雄昭王): 1631 - 1432 TCNHùng Vĩ vương (雄暐王): 1431 - 1332 TCNHùng Định vương (雄定王): 1331 - 1252 TCNHùng Hi vương (雄曦王): 1251 - 1162 TCN (phần bên trái chữ "hi" 犧 là bộ "nhật" 日)Hùng Trinh vương (雄楨王): 1161 - 1055 TCNHùng Vũ vương (雄武王): 1054 - 969 TCNHùng Việt vương (雄越王): 968 - 854 TCNHùng Anh vương (雄英王): 853 - 755 TCNHùng Triêu vương (雄朝王): 754 - 661 TCNHùng Tạo vương (雄造王): 660 - 569 TCNHùng Nghị vương (雄毅王): 568 - 409 TCNHùng Duệ vương (雄睿王): 408 - 258 TCN
Captain America
14 tháng 11 2017 lúc 21:13

Người ta không nói rõ chỉ biết là 18 ông thì đều lấy hiệu là Hùng vương hết

Nguyễn Chí Thanh
14 tháng 11 2017 lúc 21:14

ai biết

Garcello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 23:09

a) Xét ΔNMD và ΔNED có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)(ND là tia phân giác của \(\widehat{NME}\))

ND chung

Do đó: ΔNMD=ΔNED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{NMD}=\widehat{NED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{NMD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{NED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)NP

b) Ta có: NM=NE(gt)

nên N nằm trên đường trung trực của ME(1)

Ta có: DM=DE(ΔNMD=ΔNED)

nên D nằm trên đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) suy ra ND là đường trung trực của ME

Phí Hải Anh
Xem chi tiết
✖_ℒãℴ ɠ¡ó_✖
9 tháng 11 2018 lúc 18:50

Em đã được đi thăm khá nhiều cảnh đẹp nổi tiếng - đó là những phần thưởng của bố mẹ dành cho em mỗi khi em đạt được danh hiệu học sinh giỏi. Nhưng dù vậy, em vẫn thấy yêu mến, gắn bó với khung cảnh quen thuộc, giản dị của nơi mình ở.

Nơi em ở là một xóm nhỏ của ngoại thành Hà Nội. Như bao làng quê khác, xóm nhỏ của em được bao quanh bởi một cánh đồng. Đồng làng không rộng lắm nhưng cũng đủ để chúng em chạy nhảy vui đùa hay đi thả diều mỗi khi gió lớn. Bốn mùa thay đổi, đồng làng cũng mang những gương mặt khác nhau. Mùa xuân, đồng rập rờn những cánh lúa xanh rì thì con gái. Mùa hạ, đồng lại rực lên sắc vàng giòn của lúa chín căng hạt. Sang mùa thu, cánh đồng khoác lên mình một chiếc áo nhiều màu: có ô ruộng cấy lúa xanh rờn, lại có ô ruộng trồng rau sớm. Nhất là lúc đông sang, những màu vàng của lúa chín đan xen với màu xanh của rau vụ đông thật vui mắt! Và  đến cuối mùa đông là đến mùa đốt đồng đầy lí thú. Khi ấy, nhà nhà đã gặt hết lúa, ít ai còn có nhu cầu dùng rơm làm chất đốt khi đó có bếp ga thay thế, bà con nông dân chất rơm thành từng đống đốt đi để lấy luôn tro bón ruộng. Cả cánh đồng nghi ngút khói rơm rạ như một chiếc lò sưởi khổng lồ. Đám trẻ con chúng em khi ấy vô cùng thích thú chạy đuổi nhau giữa những đống rơm cháy hoặc rủ nhau đi hun chuột.

Không chỉ có cánh đồng, còn có những tán tre, bóng gạo, bóng đa tô điểm cho xóm làng em ở. Những lũy tre cao và xanh ngát chạy quanh những bờ ao hiền hòa. tĩnh lặng. Còn có những cây gạo, cây đa rợp bóng xuống sân đình, cổng làng. Dưới bóng mát của cây, các cô bác trong xóm lại ngồi trò chuyện với nhau trong những trưa hè nóng nực hoặc lúc đi làm đồng về. Em cùng còn nhớ mãi ngày nhỏ, chúng em thường đu lên những rễ đa chắc và dài buông xuống chạm mặt đất.

Xóm làng quê em cũng đã phát triển rất nhiều. Cây cối, đồng ruộng vẫn giản dị, yên bình như thế nhưng nhà cửa đã khang trang, to đẹp lắm. Phần lớn nhà cửa đều là nhà hai ba tầng cao rộng. Nhà nào cũng có sân vườn thoáng đãng. Vườn nhà được trồng nhiều loại cây, có thể là cây ăn quả, cây cho bóng mát hoặc rau xanh. Đường làng, ngõ xóm được đổ bê tông hoặc lát gạch rất sạch đẹp.

Làng xóm em đẹp đẽ và yên bình như thế. Dù đi đâu, em vẫn thấy nơi ở của mình là nơi đáng yêu đáng mến nhất trên đời.

Linh Cung
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 19:59

Diện tích hình thang là : 68 x 30 = 2040 (dm2)

Tổng độ dài 2 đáy là : 2040 x 2 : 34 = 120 (dm)

Độ dài đáy lớn là : 120 :(2+1) x 2 = 80 (dm)

Độ dài đáy bé là : 120-80=40 (dm)

Vậy .............

Tk mk nha

Phí Hải Anh
Xem chi tiết
lồn
16 tháng 12 2018 lúc 16:35

\(23\cdot189-23\cdot88-23\)

\(23\left(189-88-1\right)\)

\(23\cdot100\)

\(2300\)

lồn
16 tháng 12 2018 lúc 16:37

\(96:\left\{3\left[17-\left(6^2-\left|-27\right|\right)\right]\right\}\)

\(96\left\{3\left[17-9\right]\right\}\)

\(96:24\)

\(=4\)

zZz Cool Kid_new zZz
16 tháng 12 2018 lúc 16:42

\(23\cdot189-23.88-23\)

\(=23\left(189-88-1\right)\)

\(=2300\)

Phí Hải Anh
Xem chi tiết
Vu Minh Phuong
21 tháng 4 2018 lúc 17:37

5/7+3,14=1349/350

11/12-5/6=1/12

6x5/18=5/3

4/5:3/7=28/15

dai vu
Xem chi tiết
Shauna
26 tháng 8 2021 lúc 16:58

undefinedundefined

Kirito-Kun
26 tháng 8 2021 lúc 17:02

a. x2 - 2x

⇔ x(x - 2)

b. 3x - 6y

⇔ 3(x - 2y)

c. 5(x + 3y) - 15x(x + 3y)

⇔ (5 - 15x)(x + 3y)

d. 3(x - y) - 5x(y - x)

⇔ 3(x - y) + 5x(x - y)

⇔ (3 + 5x)(x - y)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 1:02

2B: 

a: \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=x\left(x+1\right)\)

b: \(x\left(x+y\right)^2+xy\left(x+y\right)=x\left(x+y\right)\left(x+2y\right)\)

c: \(xy\left(x-y\right)-2x+2y=\left(x-y\right)\left(xy-2\right)\)

d: \(y\left(x-y\right)^2+x\left(y-x\right)^2=\left(x-y\right)^2\cdot\left(x+y\right)\)