Cho đa thức P(x) = 2x + 1. Nghiệm của đa thức P(x) là:
A. x =1/2
B. x = −1/2
C. x = −2
D. x = 2
Cho đa thức f(x) = 2x
3 + 2x − 3 và đa thức g(x) = −x^3 + x^2 − 2x + 1.
Khi đó đa thức h(x) = f(x) + g(x) là:
A. h(x) = 3x^3 + x^2 − 2
B. h(x) = x^3 + x^2 − 2
C. h(x) = x^3 + x^2 + 4x − 2
D. h(x) = 2x^3+ x^2 − 2
Câu 5: Nghiệm của đa thức f(x) = (x + 1)(2x − 3) − 2x
2 + 1 là:
A. x = −2 B. x = 2
C. x = 4 D. x = −3
f(x)=0
=>2x^2-3x+2x-3-2x^2+1=0
=>-x-2=0
=>x=-2
f(x)=0
=>2x^2-3x+2x-3-2x^2+1=0
=>-x-2=0
=>x=-2
Câu 1:Khi phân tích đa thức:x^2y-4xy thành nhân tử ta được kết quả là:
A.x(xy-4y)B.x(x^2-4)C.y(x^2-4)
D.xy(x-4)
Câu 2:Kết quả của phép tính:(2x+3y).(2x-3y) là:
A.(2x-3y)^2B.(2x+3y)^2C.2x^2-3y^2
D.4x^2-9y
Câu3:Với mọi giá trị của x thì giá trị của biểu thức:2x(3x-1)-6x(x+1)+(3+8x)là:
A.2 B.3 C.4 D.8
Câu 4:Phân tích đa thức thành nhân tử:(x-4)^2+(x-4),ta được kết quả cuối cùng là:
A.(x-4)(x-3) B.(x-4)(x-5) C.(x+4)(x+3)
D.(x+4)(x-4)
Câu 5:Giá trị x trong đẵng thức:x(x-2)+x-2=0 là:
A.2 B.1 C.-1 D.2 hoặc -1
Câu 6: Giá trị của biểu thức A=x^2-6x+9 với x=103 là:
A.1.000.000 B.100.000 C.10.000
D.300
Câu 7:Phân tích đa thức x^2+2xy-9+y^2 thành nhân tử,ta được:
A.(x+2y)(x+3) B.(x+y+3)(x+y-3)
C.(x-y+3)(x+y-3) D.(x+y+3)(x+2y)
phân thức nghịch đảo của phân thức x^2 -6/x+1 là:
A. 6-x^2/x+1
B. x-1/x^2-6
C.x+1/x^2-6
D. x^2 +9/x=1
Phép chia đa thức 2x^4 -3x^3 +3x-2 cho đa thức x^2-1 được đa thức dư là:
A.2
B.1
C.0
D.10
Với Giá trị nào của x thì phân thức 3x+2/3x-2 xác định ?
A. x không bằng -2/3 B. x=2/3 C. x không bằng +- 2/3 D. x không bằng 2/3
(64-^3):(x^2 +4x +16) ta được kết quả là :
A. x+4 B. x -4 C. -(x+4) D.4-x
a)cho đa thức P(x)=mv-3.xác định m bt rằng P(-1)=2
b)cho đa thức Q(x)=-2x^2+mx-7m+3.xác định m bt rằng Q(x)có nghiệm là 1
c)cho đa thức P(x)=4x^2-3.tính P(0);P(-1)
a: P(-1)=2
=>-m-3=2
=>-m=5
=>m=-5
c: P(0)=0-3=-3
P(-1)=4-3=1
b: Q(1)=0
=>-2+m-7m+3=0
=>-6m+1=0
=>m=1/6
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Kiểm tra xem 1 số có phải lả nghiệm của đa thức 1 biến hay không ?
a, Cho đa thức: f(x) = 2x^2 + x - 3. Trong các số 1; -1; 2; 3 số nào là nghiệm của đa thức f(x) ?
b, Cho đa thức: g(x) = 5x^2 + 2x - 3. Trong các số 1; -1 số nào là nghiệm của đa thức g(x) ?
Ví dụ 1 (30s): Cho đa thức f(x) = (2x + 1)(x
2 − x + 1). Kết quả của phép chia đa thức f(x)
cho đa thức 2x + 1 là:
A. x
2 + x + 1 B. x
2 − x C. x
2 − x + 1 D. x
2 + 1
\(\dfrac{f\left(x\right)}{2x+1}=\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{2x+1}=x^2-x+1\)
Chọn C:
\(\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{2x+1}=x^2-x+1\)
kết quả phân tích đa thức ( x2 - 2x )2 thành phân tử là
A. ( x2 + 2x - 1)
B. ( x2 + 2x - 1) ( x - 1 )2
C. ( x2 - 2x - 1 ) ( x + 1 )2
D. ( x2 + 2x - 1 ) ( x - 1 )2