Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
12 tháng 7 2017 lúc 3:50

(1): Bệnh không truyền nhiễm

(2): vật kí sinh

(3): Bệnh truyền nhiễm

(4): vi sinh vật

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
20 tháng 3 2017 lúc 17:10

(1): Bệnh không truyền nhiễm

(2): vật kí sinh

(3): Bệnh truyền nhiễm

(4): vi sinh vật

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:56

• Bệnh do virus gây ra lại lây lan nhanh, rộng và khó kiểm soát vì:

- Virus khi vào trong cơ thể vật chủ có khả năng nhân lên nhanh chóng và trở thành ổ chứa virus, nó có thể lây lan cho các cá thể khác trong quần thể.

- Virus có khả năng lây lan qua nhiều con đường khác nhau, do đó xác suất lây lan và gây bệnh cho những cá thể xung quanh là rất lớn.

- Khi virus nhiễm vào cơ thể vật chủ, ở giai đoạn đầu, hết hết vật chủ không có biểu hiện triệu chứng, do đó rất khó để ngăn ngừa sự lây lan cho các cá thể khỏe mạnh.

• Khả năng lây truyền của virus trong không khí qua các giọt tiết: Virus từ cá thể mang bệnh được phát tán vào trong không khí qua các giọt tiết, soli khí; có thể bay xa khoảng một mét đến hàng chục mét tùy từng chủng. Chúng có thể lây nhiễm qua đường hô hấp, tiêu hóa hoặc tiếp xúc (dính vào thức ăn, đồ vật và lây nhiễm gián tiếp cho cá thể khác).

Yinnie❤
Xem chi tiết
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 17:28

bởi  các bệnh do vi khuẩn hay vi rút xảy ra rất phổ biến, gặp ở mọi lứa ... bằng mắt thườngdo vậy không dễ để hiểu tường tận về vi khuẩn và vi rút. ... của vi khuẩn là mối hại cho con người, như việc chúng gây ra đủ thứ bệnh ... đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như ebola, MERS-CoV, cúm, 

ひまわり(In my personal...
5 tháng 5 2021 lúc 17:42

 virut có vật chất di truyền là ARN nên dễ biến đổi , và khó có thuốc đặc trị (ví dụ : HIV) , còn vi khuẩn có vật chất di truyền là ADN

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Các con đường lây truyền bệnh do vi khuẩn gây ra:

+ Đường hô hấp: bệnh lao phổi,…

+ Đường tiêu hóa: bệnh tiêu chảy,…

+ Tiếp xúc trực tiếp (tiếp xúc trực tiếp qua da, niêm mạc,… của người bệnh) hoặc gián tiếp (sử dụng chung vật dụng sinh hoạt hay thiết bị y tế với người bệnh): bệnh bạch hầu da, bệnh mụn nhọt,…

- Tùy thuộc vào từng loại bệnh mà có biện pháp phòng chống riêng. Một số biện pháp chung phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra:

+ Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ

+ Tập thể dục nâng cao sức khỏe

+ Giữ vệ sinh thân thể

+ Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh

+ Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng đồng

+ Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Hà Lê
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn
2 tháng 1 2022 lúc 19:31

B,C

Good boy
2 tháng 1 2022 lúc 19:32

B

Nguyên Khôi
2 tháng 1 2022 lúc 19:32

 B

Kute Kiin
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 6:47

 điều kiện môi trường có rất nhiều chất ở xung quanh thì tế bào sử dụng các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lấy những chất cần thiết đưa vào tế bào.

tiến đạt phạm
Xem chi tiết
mc299
Xem chi tiết
Aaron Lycan
23 tháng 4 2021 lúc 17:29

    Kháng sinh là các thuốc giết vi khuẩn (vi sinh mầm bệnh gây nhiễm trùng). Nhưng đôi khi không phải tất cả vi khuẩn đều ngừng phát triển hoặc chết. Những vi khuẩn mạnh nhất có thể phát triển và lây lan(như virut), vì thế kháng sinh chỉ dùng điều trị cho vi khuẩn mà thôi.